Thứ Năm, 25 tháng 1, 2024

RTTb. Lời cẩn-bạch ; Careful words (p.7-10)

(Trang 7-10; Pages 7-10) ✔...✒☑
qrcode_i.pinimg.com 
(Nhân kỳ hạn in lại, bộ sách Chơn Lý, năm Quý Dậu 1993 - Phật lịch* 2537; On the occasion of the re-printing, the book of Truth, the year of the Rooster 1993 - Buddhist calendar 2537) ✔
       Kính bạch Chư tôn Thiền đức Tăng Ni và Phật tử.; Dear Venerables, Zen monks, nuns and Buddhists. ☑
       Chơn Lý là bộ sách giáo lý, ghi lại những bài thuyết pháp của Tổ sư Minh Đăng Quang giảng dạy và hoằng hóa, trong suốt mười năm (1945-1954).Truth is a set of catechism books, recording the teachings of Patriarch Minh Dang Quang, teaching and disseminating, during ten years (1945-1954).; Ngài đã hành đạo khắp các tỉnh, thành thuộc hai miền: Đông và Tây thuộc Nam bộ của nước Việt Nam.He practiced religion throughout the provinces and cities in two regions: East and West in the South of Vietnam.; Đến ngày mồng 1 tháng 2 năm Giáp Ngọ (1954): Tổ sư đã thọ nạn và vắng bóng.; On the 1st of February in the Year of the Horse (1954): The Patriarch had passed away and was absent.; Kể từ đó, bộ sách CHƠN LÝ, là hiện thân, là dấu ấn...!; Since then, the TRUTH book series is the embodiment, the imprint...!; Là pháp bảo cao quý mà Tổ Sư lưu lại, cho hàng môn đồ tứ chúng, đệ tử hệ phái: Khất Sĩ Phật Giáo của Việt Nam.; It is a noble treasure that the Patriarch left, for his disciples of the four groups, disciples of the sect: Buddhist mendicants of Vietnam.
        Trong thập niên: 1950-1960, những bài pháp này được in ấn từng tập nhỏ theo từng đề tài.; In the decade: 1950-1960, these teachings were printed in small volumes according to each topic.; Để dễ thực hiện và phổ biến rộng rãi, cho bá tánh thập phương xem để tu thân và học đạo.; For ease of implementation and wide dissemination, let the people of the ten directions see to cultivate themselves and learn the Way.;  Như các quyển : Bát Chánh Đạo, Nhập Thiền, Ăn chay, Giác-Ngộ, Sợ tội lỗi, Sám hối, Bài học: Cư sĩ v.v…; Like books: Eightfold Path, Entering Meditation, Vegetarianism, Enlightenment, Fear of Sins, Repentance, Lessons: Laity, etc...☑
        Đến năm 1961, lần đầu tiên Chư tôn: Thiền đức, Pháp sư, đại đệ tử của Tổ Sư cho kết tập, toàn bộ in: ấn tống với danh hiệu bộ sách là CHƠN LÝ.; In 1961, for the first time, the Venerables: Zen virtues, Dharma Masters, and Great Disciples of the Patriarch put together a collection, all printed: printing press with the title of the book series being TRUTH. ☑
      Trọn Bộ CHƠN LÝ, gồm có tất cả 69 đề tài.; Complete set of TRUTH, including all 69 topics.; Mỗi đề tài Tổ Sư giảng luận, trình bày về một vấn đề, một ý của pháp-Phật: liên hệ...Each topic the Patriarch lectured, presented on a problem, one idea of ​​the Dharma-Buddha: relationship...; Điểm căn bản, dù đề cập đến đề tài nào Tổ Sư cũng không tách rời ý nghĩa, nhằm khai thị hướng dẫn học nhân tu tập.; The basic point, no matter what topic the Patriarch is mentioned, does not separate the meaning, in order to teach and guide students to practice.; Theo đúng Chánh pháp như trong tam tạng giáo pháp kinh điển: tạng Kinh, tạng Luật và tạng Luận của Đức Phật dạy.; In accordance with the True Dharma as in the canonical Tripitaka: the Sutra, the Vinaya, and the Abhidhamma of the Buddha.; Điều nầy cho chúng ta thấy nếu không có Tâm-đức, trí tuệ và ý chí: tâm nguyện của một vị Tổ Sư với sứ mạng: "khai sơn một hệ phái" thì chắc chắn khó có thể làm được.This shows us that without the Mind-Virtue, intellect and will: the wish of a Patriarch with the mission: "to pave the way for a sect" would certainly be difficult to do. ☑
        Đặc điểm nổi bật hơn nữa là trong thập niên: 1940 - 1950, Phật Giáo Việt Nam đang trong thời kỳ, từng bước chuyển mình chấn hưng Phật Giáo nước nhà.; A more outstanding feature is that in the decade: 1940 - 1950, Vietnamese Buddhism is in the period, gradually transforming to revive Buddhism in the country.; Tổ sư đã thích nghi, vận dụng, kết hợp hài hòa được: hai truyền thống lâu đời của Phật Giáo thế giới và bản xứ.; Patriarch has adapted, applied, and harmoniously combined: two long-standing traditions of world and indigenous Buddhism.; Mà  từ đó, hình thành một hệ tư tưởng, xác lập tính đặc thù của dân tộc với chí nguyện: “Nối Truyền Thích Ca Chánh Pháp" - "Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam”.; Since then, an ideology has been formed, establishing the specificity of the nation with the aspiration: "Continuing the transmission of Shakyamuni Dharma" - "Vietnamese Mendicant Buddhism".; Nhằm xây dựng một hệ phái Phật Giáo biệt truyền, thể hiện phong cách, dấu ấn, ảnh hưởng sâu đậm tính dân tộc và chỉ có ở Việt Nam.; In order to build a sect of Buddhism that is exclusively transmitted, showing the style, imprint, deeply national influence and unique only in Vietnam.; ☑
          Về hình thức kiến trúc, và thờ phượng, Tổ Sư chủ trương xây dựng ngôi Tam Bảo: Tịnh xá, với mô hình bát giác.; Regarding the form of architecture, and worship, the Patriarch advocated the construction of the Three Jewels: Vihara, with an octagonal model.;  Bên trong chánh điện tôn nghiêm, trang trí tôn thờ một "Bảo Tượng " duy nhất là Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni trên bảo tháp: tam cấp.; Inside the sanctum main hall, decorated to worship a single "Treasure Statue" is Buddha Shakyamuni Patriarch on the stupa: three levels.; Và trong sinh hoạt thường nhật: Tăng, Ni sư, tín đồ hệ-phái đều tụng, đọc, học Tạng Kinh, Tạng Luật và Tạng Luận, bằng tiếng Việt.And in daily life: Monks, nuns, followers of all sects all chant, read, and study the Tripitaka, the Vinaya and the Abhidhamma, in Vietnamese. ☑ ☑
       Nội dung bộ Chơn Lý cho chúng ta thấy dù điều kiện khách quan rất hạn chế.; The content of the set of Truth shows us even though objective conditions are very limited.; Nhất là Kinh, Luật và Giảng luận thời bấy giờ phần nhiều còn nguyên chữ Phạn (Pali) hoặc chữ Hán-Việt.Especially the Sutras, Laws and Commentaries at that time, most of them still had Sanskrit (Pali) or Sino-Vietnamese characters.; Vả lại, thời gian tìm tòi, nghiên cứu tu học của Tổ sư cũng không lâu, thế mà Tổ Sư cũng đã hình thành và hệ thống: một số phạm trù căn bản tương đối.; Besides, the time of the Patriarch's research and study was not long, but the Patriarch also formed and systematic: a number of relative basic categories.Nhằm để giới thiệu những phần nền tảng về tư tưởng và giáo lý của đạo Phật, đến với mọi tầng lớp quần chúng với đầy đủ tính khoa học, thực tiễn với khoa học và tự nhiên.; In order to introduce the basic parts of Buddhist thought and teachings, to all levels of the masses with full scientific, practical with science and nature. ☑
      Mở đầu bộ Chơn Lý, chúng ta gặp ngay những đề tài: trình bày những quan niệm khái quát về nguồn gốc con người.; At the beginning of the Truth series, we immediately encounter the following topics: presenting general concepts about human origin.; Triết lý con người và thiên nhiên, liên hệ giáo lý của đạo Phật như: Vũ-trụ quan, Ngũ Uẩn, Lục-Căn, Thập Nhị Nhân Duyên, Có và Không, Sanh và Tử, Nam và Nữ, v.v…; Philosophy of man and nature, relating to the teachings of Buddhism such as: Cosmic view, Five Aggregates, Six Roots, Twelve Causes and Conditions, Yes and No, Birth and Death, Male and Female, etc.; ☑
       a.- Luận giảng về tư tưởng của con người, hành động và nhân quả, gồm có các quyển : Công Lý Vũ Trụ, Giác Ngộ, Khuyến Tu, Đi Tu, Tu và Nghiệp, Ăn và Sống, Hột Giống, Sợ Tội Lỗi, Con Sư Tử, Sám Hối, v.v...; Commentary on human thought, action and cause and effect, including the following books: Cosmic Justice, Enlightenment, Encouragement, Cultivation, Cultivation and Karma, Eating and Living, Seeds, Fear of Sins, Lions Death, Repentance, etc...; ☑
         ă.- Luận giảng về đời sống đạo đức, hay quan điểm để xây dựng một xã hội an lành, hạnh phúc như xứ thiên đường, "Xứ Cực Lạc" tại nhân gian.Commentary on moral life, or perspective to build a peaceful and happy society like the land of paradise, "The Land of Ultimate Bliss" in the human world.; Có các quyển: Trường Đạo Lý, Nguồn Đạo Lý, Đời Đạo-Đức, Xứ Thiên Đường, vv...; There are books: Ethical School, Ethical Source, Moral-Ethical Life, Paradise Land, etc...☑
        â.- Giới thiệu pháp môn phương pháp tu tập, hầu đạt đến "thân chứng: thực tại" và thành tựu quả vị nơi các quyển:; Introduction to the method of practice, in order to reach "body witness: reality" and achieve fruition in the books:Bát Chánh Đạo; The Eightfold Path; Chánh Đẳng và Chánh Giác; Righteousness and Right EnlightenmentÁo cà sa và bình bát chơn truyền; Traditional robes and bowls; Nhập Thiền Định; Enter Meditation; Thần Mật; Spirit of Secrets; Quán sát Hơi thở; Observe the Breath; Chư Phật; Buddhas; Phật Tánh; Buddha Nature;  Chánh Pháp; Righteous Dharma; Pháp Chánh Giác, v.v...; Dharma of Right Enlightenment, etc...; ☑ ☑
      b.- Mối liên hệ các tông phái và tư tưởng đại thừa, sự phát triển có các quyển: Tam Giáo; Tông Giáo; Đại Thừa Giáo; Đạo Phật; Ẩn Tàng Pháp Bảo*; The relationship between the sects and Mahayana thought, the development has the following books: Three Teachings; Religion; Mahayana Buddhism; Buddhism; Hidden Dharma Treasures*.; Vô Lượng Cam Lồ; Quán Thế Âm Bồ Tát; Đại Ý Thức*; Địa Tạng Vương Bồ Tát; Kinh Pháp Hoa, v.v…Immeasurable nectar; Avalokitesvara Bodhisattva; Great Consciousness*; Stratum bodhisattva; The Lotus Sutra, etc…; 
      c.- Đặc biệt về giới luật, và những pháp học căn bản cho: Tăng sư và Ni Sư, thuộc xuất gia Khất sĩ thọ học.; Especially about the precepts, and the basic dharma studies for: Monks and nuns, monastic mendicants to study.; Gồm có các quyển:; Including the books:; Bài Học Khất Sĩ; Mendicant Lessons; Luật Khất Sĩ; The Law of Mendicants; Bài học Sa di (tập sự); Lessons of novices (apprenticeship); Pháp Học Sa di I (Kệ Giới luật); Dharma Study for novices I (Preach of Precepts); Pháp Học Sa di II (Diệt Lòng Ham Muốn); Dharma Study for novices II (Destroying Desire); Pháp Học Sa di III (Pháp Vi Tế); Dharma Study for novices III (Dharma Subtle); Giới luật Phật Tử (Bồ Tát Giới); Buddhist Precepts (Bodhisattva Precepts); Giới bổn Tăng Sư ; Precepts of Monk; Giới bổn Ni Sư, v.v…Precepts of nuns, etc...
      d.- Bộ sách Chơn Lý in lại kỳ nầy (năm 1993 - Phật Lịch 2537), chúng tôi có dâng lời thỉnh cầu.; The book series of Truth reprinted this period (1993 - Buddhist Calendar 2537), we have made a request.; Và đã được: Chư tôn đức, giáo phẩm hệ phái Khất sĩ, hoan hỷ, nhất tâm, chấp thuận cho phép phân chia, bộ Chơn lý ra làm hai phần:; And already: Venerables, monks of the Mendicant sect, happy, one-pointed, approved to allow division, the Truth is divided into two parts:
      A.- Phần giáo lý gồm có 60 đề tài thuyết giảng, liên hệ nhiều về Kinh điển Luận Giảng, được ghi theo thứ tự ở phần mục lục từ số 1 đến số 60.; The catechism section includes 60 lecture topics, related to the Sutras of Commentary, listed in the order of the table of contents from 1 to 60.; Phần nầy Tăng sư, Ni, và Phật tử đều xem coi, nghiên cứu tu và học.; In this section, monks, nuns, and Buddhists all watch, study, practice, and learn.
       B.- Phần Giới Luật và Pháp học căn bản của Tăng Ni xuất gia, gồm có 9 quyển (như đã nêu trên) cộng thêm quyển: 114 điều Luật nghi của Tổ sư.; Part of the Precepts and the basic Dharma study of monks and nuns, including 9 books (as mentioned above) plus 114 articles of the Patriarch's Law.; Sẽ làm thành tựa riêng là: Chơn lý – Luật nghi của Khất sĩ (Riêng giới xuất gia).Will make a separate title is: Truth - The Law of the Mendicant (Private ordination).; Phần nầy chỉ dành riêng cho Tăng Ni xuất gia, thọ học.; This section is only for monks and nuns to leave home and study.; Kính cáo bạch! Chư tôn Thiền đức: Tăng, Ni và Phật tử!; Dear prospectus! Zen Virtues: Monks, Nuns and Buddhists!
qrcode_blogger.googleusercontent.com
  Từ lâu, chúng ta đã từng thọ học và vâng theo lời của Phật dạy là
“Hãy thừa tự Pháp bảo, hơn là thừa tự tài vật”.; 
For a long time, we have studied and obeyed the Buddha's words, "Let's inherit the Dharma, rather than inherit the property".; Đối với người con Phật, Pháp bảo chính là nguồn tài sản cao quý hơn mọi thứ tài sản trên đời.; For a child of Buddha, the Dharma treasure is a source of wealth more precious than any other property in the world.; Trong kinh Đại Bát Niết Bàn, phẩm Thánh Hạnh, Đức Phật cũng đã dạy: Tại sao được gọi là Thánh nhơn ?In the Mahaparinirvana Sutra, the Holy Conduct chapter, the Buddha also taught: Why is it called a saint?; Được gọi là Thánh nhơn vì những bậc nầy thường hành "thánh hạnh" và có sáu tài sản của bậc thánh là: Tín, giới luật, tâm trí*, chủ nghĩa đa văn, trí huệ và xả-ly.Called saints because these people often practice "holy conduct" and have six properties of saints: faith, discipline, mind*, polyliteracy, wisdom, and renunciation. 
      Người xưa đã bảo: “Tu mà không học: là tu mù, học mà không tu là cái đãi chứa sách” quả là những lời nói chí lý, đáng cho chúng ta suy ngẫm.The ancients said: "To practice without learning: is to practice blindly, to study without practice is to store books" are true words, worthy of our contemplation. 
        Tổ sư : MINH ĐĂNG QUANG, thường cảnh tỉnh: “Tinh thần không chật, vật chất không hao. Sự của nó là có, Lý của nó là không”.; Patriarch: MINH DANG QUANG, often warned: "The spirit is not tight, the material is not wasted. Its fact is yes, its reason is no”.; Do đó, những người con Phật xuất gia và tại gia.; Therefore, the Buddha's children ordained and stayed at home.; Chúng ta luôn tinh tấn tu học với tâm lực, chí nguyện tha thiết tầm cầu…để giới luật, thân mạng, trí huệ, luôn được tăng trưởng: trong giáo pháp.We always study diligently with our hearts and minds, earnestly seeking...so that the precepts, our lives, our wisdom, are always growing: in the Dharma.; Và chúng ta hãy tinh tấn, với tinh thần chú tâm, tĩnh giác không câu nệ, không cố chấp như Tổ Sư, đã thường khuyến khích và giáo hóa: ; And let's be diligent, with the spirit of attentiveness, calmness, and not stubbornness like the Patriarch, who often encouraged and taught:
“ Nên tập sống Chung tu học:; "Should practice living together learn:
Cái sống là phải sống chung. ; Life is to live together.
Cái biết là phải biết chung. What is known is to know in common.
Cái linh là phải tu chung. ”; The spirit is to practice together."
        Mong rằng, bộ sách Chơn lý, giáo pháp của Tổ Sư MINH ĐĂNG QUANG.; Hopefully, the book of Truth and teachings of Patriarch Minh Dang Quang; Tùy nhơn duyên lành, sẽ ít nhiều góp phần soi sáng con đường dẫn đến Chánh pháp.; Depending on good conditions, it will more or less contribute to illuminating the path leading to the Dharma.; Đến quả vị "Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác" của mỗi người con Phật, thiện duyên,...lành thay!To the "Unsurpassed Righteous Enlightenment" of each Buddha's son, good predestined, ...so good!
Mỗi bước chân là mỗi đóa sen; Each the footsteps is every lotus flower
Thắm nhuần mưa pháp sáng hoa đèn; Imbued with rain Legal lighten lamp flower
Bừng lên, Chân Lý ngời ngời tỏaFlaring  up The Truth shine again shine
Mỗi bước chân là mỗi đóa senEach the footsteps is every lotus flower
Kính lạy: Công đức lâm, Bồ Tát Ma Ha Tát.; Homage: The merit of coming, Bodhisattva Mahasattva.
Chân thành và cẩn-bạch,; Sincere and careful,
Phật Lịch 2537Buddha Calendar 2537
qrcode_thodangtamthao.blogspot.com
Mùa An Cư Kiết Hạ – Năm Quí Dậu 1993
Summer Retreat Season – Year of the Rooster 1993
Thay Mặt...Hội Đồng Giáo Phẩm Hệ PháiOn behalf of...Denomination Clergy Council
Trụ Trì: Tịnh Xá Trung Tâm,; Abbot: Central Vihara,
Tỳ Kheo: THÍCH GIÁC TOÀN Bhikkhus: THICH GIAC TOAN ✔ ☑
*&*
    Link: Tại đề tài giảng luận số 12: Áo cà sa và bình bát chơn truyền.; At the lecture topic No.12: The robe and the traditional bowl.; Nơi trang 193 (sách xuất bản 1993) Tổ sư từng khuyên răn, rằng:; On page 193 (book published 1993) Patriarch once advised, that:; Hãy nghiên cứu:; Let's study:
1.- Vũ-trụ quanCosmic view
2.- Ngũ Uẩn ; The Five Aggregates
3.- Lục căn; Six roots
4.- Thập nhị Nhân duyênThe Twelve Causes and conditions
5.- Bát Chánh Đạo The Eightfold Path
6.- Có và Không? Yes and No?
7.- Sanh và Tử Birth and death
8.-
 Nhân-sinh quan: Nam và Nữ ; Human-life view: Male and Female. ✖
(Tức là quan niệm về nhân sinh hay còn gọi là "nhân sinh quan"; That is, the concept of human life or "human life view". )
9.- Chánh đẳng và Chánh giác; Righteousness and Right Enlightenment
10.- Công lý Vũ trụ Justice of the Universe.; 
Có nghiên cứu mười quyển sách Chơn Lý ấy trước đã, thì tất hiểu "đạo", sau đó hãy hiểu Chơn Lý:; If you study the ten books of Truth, then you will understand "the Way" first, then understand the Truth:
          Khất Sĩ; Mendicant; Áo cà sa và bình bát chơn truyền; Traditional robes and bowls; Luật Khất sĩ; The Law of Mendicants; Giới-bổn (Tăng, Ni và Phật tử); Precepts (Monks, Nuns and Buddhists); Ăn chayVegetarian; Nhập Thiền ĐịnhEnter Meditation; Và giới luậtđịnh thiền và trí huệ v.v...; And precepts, meditation and wisdom , etc.
MEMO ; BẢN GHI NHỚ:
Bút tích của Thích Giác Tịnh;
Autograph of Thich Giac Tinh;
____ Bảng ghi-nhớ; Memo board: Kế hoạch học tập, phải hoàn thành cho xong: các đề tài như Tổ đã nói.; Study plan, to be completed: topics as the Patriarch said. 
____ Viết, học và ôn tập: là phải thực hành từ ít tới nhiều, tăng dần pháp viết.; Writing, learning and reviewing: is to practice from little to a lot, gradually increasing the method of writing.; Sư thầy Giác Tịnh, sử dụng "kiểu chữ run"...liền nét.;  Và sự thật, việc ngồi viết "chữ" đẹp, có từ thời của Bồ-đề-đạt-ma. Và trong thuật ngữ Hán-Việt, gọi đó là "thư pháp"; Monk Giac Tinh, using "run script"... straight stroke; And in fact, sitting and writing "words" is beautiful, dating back to the time of Bodhidharma. And in Sino-Vietnamese terms, call it "calligraphy"
____ Ngày nay, các giấy khen tặng: đều viết kiểu chữ đẹp, mà thuật ngữ gọi là nét chữ rông! (Rồng bay, Phượng múa); These days, the certificates of merit: all are written in beautiful typography, the term is called dragon handwriting! (Dragon Flying, Phoenix Dance)
Thực hành phương pháp: viết, học, ôn như sau: 
Practice methods: write, study, review as follows: )✔
Bảy phần Bồ đề Chánh niệm
The Seven Parts of Mindfulness Bodhi
1. Phân biệt sự lành với sự dữ.; 1. Distinguish good from evil.
2. Tinh tấn mà lướt lên.; 2. Diligence that glides up.
3. Hãy an lạc, trong vòng đạo đức.; 3. Be at peace, within the virtuous circle.
4. Thắng phục tâm ý mình, đặng làm lành.; 4. Conquer your mind, to do good.
5. Năm là, nhớ tưởng đạo lý.; 5. Five is, remember the moral.
6. Sáu là, nhứt tâm: đại thiền-định.; Six is, one-pointedness: great meditation.
7. Hãy vui và chịu đựng với mọi cảnh ngộ.; 7. Be happy and bear with all circumstances.
Mô Phật!; Namo amitabud! ☑ ✒...✔
Phật ban phước lành cho bạn! ; Buddha bless you! ☑☑☑
concentration (audio NAmE.) / ,kɔnsən'treiʃən/n. định, nồng độ
concentration 1 (Noun)
noun: concentration; plural noun: concentrations;
1. the strength of a solution; a number of molecules of a substance in a given volume.
1. sức mạnh của một giải pháp; một số phân tử của một chất trong một thể tích nhất định.
2. the spatial property of being crowded together.
2. tài sản không gian đông đúc với nhau.
3. strengthening the concentration (as of a solute in a mixture) by removing diluting material.
3. tăng cường nồng độ (như một chất tan trong hỗn hợp) bằng cách loại bỏ chất pha loãng
4. increase in density.; 4. tăng mật độ.
5. complete attention; intense mental effort.
5. hoàn toàn chú ý; nỗ lực tinh thần mãnh liệt.
6. bringing together military forces.
6. tập hợp lực lượng quân đội.
7. great and constant diligence and attention.
7. chuyên cần và chú ý lớn và thường xuyên.
Trích dẫnQuote:
        Chơn lý của võ trụ đại đồng là của chúng sanh tất cả.; The truth of the universal universe belongs to all sentient beings.; Trong Chơn lý, không có sự mê tín nơi duy vật, duy-thức, hoặc duy-tâm.; In Truth, there is no superstition in materialism, consciousness only, or idealism.; Không có sự mê tín nơi người, nơi giáo lý, nơi linh nghiệm, nơi sự vật: chi chi...; There is no superstition in people, in doctrines, in effective places, in things: nothing...; và cũng không vất bỏ: một cái gì cả!; nor throw away: nothing!; Đúng chơn lý là tự nhiên, cái tự nhiên: sống mãi đời đời.; True truth is natural, the natural: eternal life.; Cái chơn lý tự nhiên ấy là trường học của cả chúng ta, vậy!;  That natural truth is our school, yes! ☑ ☑
Tham khảoRefer: Phần mềm Dịch tiếng Anh & Từ điển; English Translation Software & Dictionary: https://vikitranslator.com/Oxford Learner's Dictionaries 
Note*: (Cách tính Phật lịch: Ví dụ: Nếu năm nay là năm 2023 thì cách tính Phật lịch sẽ là: 544 + 2023 = 2567. Vậy Phật lịch của năm 2023 là 2567.; How to calculate the Buddhist calendar: For example: If this year is 2023, the way to calculate the Buddhist calendar will be: 544 + 2023 = 2567. So the Buddha calendar of 2023 is 2567.; Link: Cách tính Phật lịch ? 
Definition - What does Dhyana mean?; Định nghĩa - Dhyana có nghĩa là gì?
Dhyana is a Sanskrit word meaning "meditation." It is derived from the root words, dhi, meaning “receptacle” or “the mind”; and yana, meaning “moving” or “going.” An alternate root word, dhyai, means "to think of."; Dhyana là một từ tiếng Phạn có nghĩa là "thiền định". Nó có nguồn gốc từ các từ gốc, dhi, có nghĩa là "cái chứa" hoặc "tâm trí"; và yana, có nghĩa là "di chuyển" hoặc "đi". Một từ gốc thay thế, dhyai, có nghĩa là "nghĩ về".
        In Hindu traditions that are derived from Patanjali's Yoga Sutras, dhyana is a refined meditative practice that requires deep mental concentration. This kind of meditation is taken up only after engaging in preparatory exercises.; Trong các truyền thống Ấn Độ giáo có nguồn gốc từ Kinh Yoga của Patanjali, dhyana là một phương pháp thiền định tinh tế đòi hỏi sự tập trung tinh thần sâu sắc. Loại thiền này chỉ được thực hiện sau khi tham gia vào các bài tập chuẩn bị.
@;<max-height: 520px>;@
        Tham khảoRefer: Phần mềm Dịch tiếng Anh & Từ điển; English Translation Software & Dictionary: https://vikitranslator.com/Oxford Learner's Dictionaries 
Yogapedia explains Dhyana; Yogapedia giải thích về Dhyana
____ As the seventh limb of Patanjali's Eight Limbs of Yoga, dhyana builds upon the practices of asana (physical posture), pranayama (breath control), pratyahara (control of the senses, moving the focus inward) Dharanarana (concentration). When practiced with Dharanarana and the eighth limb of samadhi (absorption), the three together form samyama, resulting in a complete detachment of the mind from worldly bindings and a deeper understanding of the object of meditation. At the final Sage, or jhana, of dhyana, the yogi do not see it as a meditation practice anymore as they are so fully immersed in the meditative act that they can no longer separate the self from it.
____ Là chi thứ bảy trong Bát chi của Yoga của Patanjali, dhyana được xây dựng dựa trên các thực hành của asana (tư thế vật lý), pranayama (kiểm soát hơi thở), pratyahara (kiểm soát các giác quan, di chuyển trọng tâm vào trong) và dharana (tập trung). Khi được thực hành cùng với dharana và chi thứ tám của định (hấp thụ), cả ba cùng tạo thành samyama, kết quả là tâm trí hoàn toàn tách rời khỏi những ràng buộc của thế gian và hiểu biết sâu sắc hơn về đối tượng thiền định. Ở giai đoạn cuối, hay jhana, của dhyana, hành giả không coi đó là một thực hành thiền định nữa vì họ hoàn toàn đắm chìm trong hành động thiền định đến mức họ không còn có thể tách cái tôi ra khỏi nó nữa.
The term, dhyana, appears in the Bhagavad Gita, an ancient Hindu scripture that outlines the four branches of yoga: Karma yoga, Bhakti yoga, Jnana yoga and Dhyana yoga. In the text, Dhyana yoga is described by Lord Krishna as being the yoga of meditation.; Thuật ngữ, dhyana, xuất hiện trong Bhagavad Gita, một cuốn kinh Hindu cổ đại phác thảo bốn nhánh của yoga: Karma yoga, Bhakti yoga, Jnana yoga và Dhyana yoga. Trong văn bản, Dhyana yoga được Lord Krishna mô tả là yoga của thiền định.
meditation /,medə'teiʃən/ n. thiền 
meditation 1 (Noun); noun: meditation; plural noun: meditations;
1. continuous and profound contemplation or musing on a subject or series of subjects of a deep or abstruse nature: The habit of meditation is the basis for all real knowledge.; liên tục và suy ngẫm sâu sắc hoặc suy ngẫm về một chủ đề hoặc một loạt các chủ đề có tính chất sâu sắc hoặc trừu tượng: Thói quen thiền định là cơ sở cho tất cả kiến thức thực tế.
2. (religion) contemplation of spiritual matters (usually on religious or philosophical subjects).; (tôn giáo) suy ngẫm về các vấn đề tâm linh (thường là về các chủ đề tôn giáo hoặc triết học).
The term, dhyana, appears in the Bhagavad Gita, an ancient Hindu scripture that outlines the four branches of yoga: Karma yoga, Bhakti yoga, Jnana yoga and Dhyana yoga. In the text, Dhyana yoga is described by Lord Krishna as being the yoga of meditation.; Thuật ngữ, dhyana, xuất hiện trong Bhagavad Gita, một cuốn kinh Hindu cổ đại phác thảo bốn nhánh của yoga: Karma yoga, Bhakti yoga, Jnana yoga và Dhyana yoga. Trong văn bản, Dhyana yoga được Lord Krishna mô tả là yoga của thiền định.
meditation /,medə'teiʃən/ n. thiền 
meditation 1 (Noun); noun: meditation; plural noun: meditations;
1. continuous and profound contemplation or musing on a subject or series of subjects of a deep or abstruse nature: The habit of meditation is the basis for all real knowledge.; liên tục và suy ngẫm sâu sắc hoặc suy ngẫm về một chủ đề hoặc một loạt các chủ đề có tính chất sâu sắc hoặc trừu tượng: Thói quen thiền định là cơ sở cho tất cả kiến thức thực tế.
2. (religion) contemplation of spiritual matters (usually on religious or philosophical subjects).; (tôn giáo) suy ngẫm về các vấn đề tâm linh (thường là về các chủ đề tôn giáo hoặc triết học).
1.- UNIT 1 (ONE): Hello; Xin chào
2.- UNIT 2 (Two)Excuse me!; Xin lỗi: cho tôi hỏi!;
3.- UNIT 3 (Three): What is it? ; (ĐƠN VỊ 3 (Ba): Nó là gì?)
4.- UNT 4->8 (four to eight): What's your name? & Uniforms
5.- UNIT 9-12; Bài học 9-12

____*&*____