Chủ Nhật, 9 tháng 4, 2023

RTT3. Lục căn; Six roots

Đề tài: giảng luận số 3 (ba) 
Topic: lecture number 3 (three)
Lục căn; Six roots
Tác giả: MINH ĐĂNG QUANG 
Author: MINH DANG QUANG
&&&
(Theo phiên bản, xuất bản năm 1993.; By version, published in 1993.)
Hiệu chỉnh và dịch sang Anh ngữ, học trò nầy - LÊ ĐỨC HUYẾN: tự học tiếng Anh.; Edited and translated into English, this student - LE DUC HUYEN: self-study English.; (Trang 38-53; Pages 38-53) ☑
I.- Nguyên nhân sanh khởi lục căn:
 
I.- Causes of birth of six roots:
      Lục căn là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, và tâm ý.; Six roots are eyes, ears, nose, tongue, body, and mind.; 
      Quả địa cầu là một làn hơi đặc, nổi tròn, và hết nổi đến xẹp.The globe is a dense vapor, floating round, and rising and falling.; Quả địa cầu là đất, nước, lửa, và gió.; The globe is earth, water, fire, and wind.; Khi mới nổi lên, không có cỏ, cây, thú, người, Trời, hay Phật.When it first emerged, there were no grasses, trees, animals, people, Gods, or Buddhas.Trước hết, cái hơi ấm của tứ đại sanh ra: cỏ, cây, và thú.First of all, the warmth of the  four elements was born: grass, trees, and animals.Ấm là sự dung hòa giữa nóng và lạnh.Warm is the  middle  between hot and cold.Đất ấm sanh ra: nhựa chỉ, như mồ hôi, lâu sau biến thành rễ cây, cỏ, thú.; Warm soil is born: resin, like sweat, soon turns into  roots of plants, grass, animals.Nước ấm sanh ra: cây bèo, rong, dày đặc, nổi lềnh bềnh, lâu ngày rồi... cũng biến sanh: thú, cỏ, cây.; Warm water born: waterweed, seaweed, dense, floating, long time ago... also transformed: animals, grass, trees.Đó tức là nghiệp trần sanh ra căn bổn vậy!; That is, the earthly karma that gives birth to the base!; Có căn rồi, căn: sanh thân, thân sanh ra quả, quả ra sanh nhân.There is a root, the root: birth of the body, the body of the fruit, the result of the birth of a cause.; Nhân gieo trong duyên-trần mà sanh căn thân khác và quả khác.The cause is sown in the condition of the earth, but the root of the body is different and the result is different.; Căn nguyên là nguyên khởi: là rễ, mà nhân duyên của trần thế là bụi, kết quả là trái của cây, nhân là hột giống (bộ phận của cây).The cause is the origin: the root, the cause and effect of the world is the dust, the result is the fruit of the tree, the cause is the seed (part of the tree). ☑ ☑
      Nghiệp trần là chất sống, của cải (đất, nước, lửa, gió).; Earthly karma is living matter, wealth (earth, water, fire, wind). 
        Căn là hình thể của sự sống.; The base is the form of life. 
       Cái sống hay cái biết: kêu là thức, thức ở giữa trần tục và căn bổn, nên gọi là: Trần tục sanh thức, thức sanh ra căn.; The living or the known: is called consciousness, consciousness is in the middle of the mundane and the basic, so it is called: mundane birth consciousness, consciousness born of the base. ☑ 

    Trần tục hay tứ đại (đất, nước, lửa, gió) kêu là vô minh hay địa ngục.; The worldly or four elements (earth, water, fire, wind) are called ignorance or hell.
; Vô minh sanh ra hành; thực hành sanh ra thức.Ignorance gives birth to action; practice gives birth to consciousness.; Hành là cái ấm của tứ đại, tức là sự lăn xoay, dời đổi, rung động, nóng lạnh, sáng tối, tương đối, lâu ngày sanh ra thức, và biết sự sống dần dần.Actions are the warmth of the four elements, ie rolling, shifting, vibrating, hot and cold, light and dark, relative, giving birth to consciousness from time to time, and knowing life gradually.
     Cái thức, biết, sống của cây cỏ, kêu là thọ cảm.Consciousness, knowing, living of plants, is called feeling.; Cái thức, biết, và sống của thú kêu là tư tưởng (xem lại chơn lý số 2: Ngũ Uẩn).; Consciousness, knowing, and life of animals are called thoughts (see truth number 2: The Five Aggregates).; Cũng như một đứa trẻ mới sanh, do hột giống người mới tạo, bỏ nó ở một chỗ vô động kín đáo; thì cái thức, biết, sống, của nó không có nảy nở, và sẽ lần hồi chết: mất luôn trở lại.; Just as a new-born child, created by the seed of a new man, leaves it in a hidden, motionless place; then its consciousness, knowing, living, has no growth, and will gradually die: lost forever again.; Hay như một người ngủ, nếu không có mọi sự cử động bên ngoài: thì không có cái thức, biết, sống.; Or like a sleeping person, if there is no external movement: there is no consciousness, knowing, living.; Cái thức, biết, sống của chúng ta, do nơi sự động, cái có, thay đổi vô thường là hành, hay là ấm của phàm-trần.Our consciousness, knowing, living, due to movement, having, changing impermanent is the action or the warmth of the mortal.; Có thức rồi, và rồi: thức mới sanh căn của thức.; There is consciousness, and then: consciousness arises the root of consciousness.; Sáu căn là hình thể tưởng tượng, món đồ sanh ra bởi thức biết.; The six senses are imaginary forms, objects born of consciousness.; Cho nên, gọi thức là chủ, căn là đồ vật của chủ.; Therefore, the consciousness is called the owner, and the base is the object of the owner.; Chỗ ở, ăn, mặc dùng chứa nuôi căn thân là do trần duyên (điều kiện ắt có và đủ của cảnh ngộ).The accommodation, food, and clothing used to support the body are due to the predestined conditions (conditions must be present and sufficient of the situation).; Căn-thân sanh nơi trần duyên, trở lại ăn duyên trần: con sống nơi mẹ, còn cái thức là hột giống của ông cha.; Root-body is born in the earthly condition, returns to eat in the earthly condition: the child lives in the mother, and the consciousness is the seed of the father. ☑ 
____ Tại sao mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, và tâm ý của người: gọi là căn rễ, giống như rễ cây vậy?; Why are people's eyes, ears, nose, tongue, body, and mind: called roots, like tree roots? 
     Bởi nghiệp trần là của cải: chất nuôi của sự sống!; Because earthly karma is wealth: the nourishment of life!; Nơi cây căn rễ là cửa thâu rút ăn căn trần là nước, đất, để nuôi cây tượng trái: và trái sanh ra hột.; Where the tree is rooted, it is a retractable door to eat the bare ground, which is water and earth, to feed the tree, and the fruit will produce seeds.; Cũng giống như người ta mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý tưởng, là sáu cửa, rút thâu vạn vật các pháp để nuôi tâm sanh trí, tạo thành tánh vậy.; Just like people, eyes, ears, nose, tongue, body, and thoughts are the six gates, gathering all things and dharmas to nourish the mind, generate wisdom, and form nature.; Sáu cửa ví như rễ cây, tâm như mình cây, trí như bông cây, tánh như trái cây (trí như hoa, tánh như quả).; The six doors are like the roots of a tree, the mind is like the body of a tree, wisdom is like a flower, and nature is like a fruit (knowledge is like a flower, nature is like a fruit).; Tứ đại vật chất đất, nước, lửa, gió là chất sống tạo ra thức-căn,căn-thức trở lại ăn chất sống tứ đại.; The four elements of matter, earth, water, fire, and wind, are the living substances that create the sense-consciousness, and the sense-consciousness in turn feeds on the four elements. ☑ 
       Trong võ trụ không gian và thời gian chỉ có ba pháp là: nghiệp phàm trần, thức biết và căn-bổn.In the universe of space and time, there are only three dharmas: mundane karma, consciousness, and root-base.; Nghiệp của trần gian là tứ đại, của cải, các pháp, chất nuôi sống.The karma of the world is the four elements, wealth, dharmas, and sustenance.; Thức biết là sự sống biết, là chúng sanh; và Căn bổn là thể tướng, hình dạng của mỗi chúng sanh.; Consciousness is knowing life, being sentient beings; and Root is the physical form, the shape of each being.; 
 Cho nên nói rằng: trong võ trụ có một cái cây, trần duyên vật chất là đất, nước, lửa, gió phía dưới.; So it is said that in the universe there is a tree, the physical conditions are earth, water, fire, and wind below.; Căn của trần thế là rễ ăn trong trần-nghiệp để nuôi thức, thức là thân cây, tưởng là nhánh cây.; The base of the world is the roots that eat in the world of karma to feed the consciousness, the consciousness is the trunk of the tree, and the perception is the branch of the tree.; Pháp là lá cây, trí như hoa, giác như vỏ trái, tánh như hột, chơn lý như thịt cơm.; The Dharma is like a leaf, wisdom is like a flower, awareness is like a fruit peel, nature is like a seed, and truth is like meat and rice.; Cây ấy tức là đạo của chúng sanh vậy.; That tree is the way of living beings.; Đạo ấy vốn từ nơi trần mà ra, quả ấy là quả giác kêu là Phật.;  That Tao originally came from the mundane place, and that fruit is called a Buddha. ☑ ☑ 
II.- Giới hạn của trần-nghiệp, thức biết, căn bản:
II.-Limits of mundane-karma, consciousness, basic:
         Các căn của cỏ, cây, thú, người không giống nhau.; The senses of grass, trees, animals, and people are not the same.; Là bởi thức tiếp xúc với đối tượng, với nhơn duyên cảnh ngộ của nghiệp trần, mỗi lúc mỗi khác.; It is because consciousness is in contact with the object, with the conditions and circumstances of earthly karma, which are different from time to time.; Do vậy, mà sanh sự tưởng tượng cái sắc thân huyễn ngã theo duyên cảnh.Therefore, that gives birth to the imagination of the illusory body according to the context.; Sự tưởng tượng ấy là tư tưởng, tư tưởng là thức mạnh của thọ cảm.; That imagination is thought, thought is the strong consciousness of feeling. ☑
      Thọ cảm là thức non nớt của nghiệp trần. Tư tưởng là thức mạnh mẽ của trần nghiệp.; Feelings are the immature consciousness of earthly karma. Thought is the powerful consciousness of mundane karma.; Có tư tưởng: mới có hành vi, và hành vi là thức biết, cử động của nghiệp trần.; There is thought: there is new behavior, and the behavior is consciousness, the movement of the earth's karma.; Cây có thọ cảm, thú có tư tưởng, người có hành vi.; Trees have feelings, animals have thoughts, and people have actions. ☑
     Sự tấn hóa của chúng sanh già biết hơn trẻ, ngày mai hơn bữa nay, và chiều hơn sáng.; The evolution of sentient beings is older than young, tomorrow is better than today, and afternoon is better than morning.; Chúng sanh từ trong tối ra ngoài sáng, từ ác đến thiện, từ địa ngục đến thiên đường.Sentient beings from the dark to the light, from evil to good, from hell to heaven.; Ấm tứ-đại sanh cỏ; cỏ lâu ngày có thọ cảm thành cây.; Warm four-great birth grass; perennial grass has a life span into a tree.; Cây già có ý tưởng sanh thú: thú lớn khôn có hành vi thành người.; The old tree has the idea of ​​being an animal: a wise adult animal has the act of becoming a human.; Người lớn hiểu trắng có thức trí làm Trời.; Adults who understand white have the wisdom to make Heaven.; Trời già biết sáng có giác chơn là Phật.; The old heavens know that when there is enlightenment, they are Buddhas.; Kẻ này tấn hóa, kẻ kia bắt chước noi theo, kẻ nọ bị hiếp đáp ráng vượt lên.; This one thrives, the other imitates, the other is bullied and tries to get ahead.; Càng khổ càng đua chen; càng sanh sản, chế biến, tượng hình không nhứt định.; The more suffering, the more racing; more reproduction, processing, image is not fixed. ☑
      Trong cõi trần: tứ đại này, cỏ như là căn (rễ), cây như là thân (mình), thú như là quả (trái của cây); In the physical world: these four elements, grass as root (root), tree as body (body), animal as fruit (fruit of tree); Người như là nhơn (hột), Trời như là đại nhơn (hột lớn), Phật như là lão nhơn (hột già).; Humans are like people (beads), Heaven is like great people (big beads), Buddhas are like old people (old seeds). ☑
Sự sống của tất cả: kêu là thức, có tám thức:; The life of all: calling is consciousness, there are eight consciousnesses:
1. Nước có cái thức, kêu là thấy.
1. Water has consciousness, calling is seeing.
2. Đất có cái thức, kêu là nghe.
2. The land has a consciousness, calling is hearing.
3. Cỏ có cái thức, kêu là hửi. 
3. The grass has a consciousness, it is called to smell.
4. Cây có cái thức, kêu là nếm. 
4. Trees have consciousness, called to taste.
5. Thú có cái thức, kêu là rờ. 
5. Animals have consciousness, called to touch.
6. Người có cái thức, kêu là tưởng. 
6. People who have consciousness, call it thought.
7. Bậc hạng Trời (đẳng cấp chư Thiên) có cái thức, kêu là hiểu. 
7. The level of Heaven (level of the Gods) has a consciousness, called understanding.
8. Phật có cái thức, kêu là biết. 
9. Buddha has consciousness, called to know. ☑
Ghi chú: Note: Tương ứng với người về tám căn là ý...do vậy, từ vựng ý thức dùng cho người (xem bên dưới); Corresponding to people about the eight senses is the mind...so the vocabulary of consciousness is used for people (see below)
     Tứ đại là trần-tục, tất cả có sáu trần-thức:; 
The four elements are mundane, in all there are six worldly consciousnesses:
1. Nước có sắc-trần, kêu là hình dạng.; Water has a physical form, called a form.
2. Đất có "thinh-trần" (âm thanh của trần tục), kêu là tiếng động.; The earth has "thinh-tran" (the sound of the mundane), calling is a sound.
3. Cỏ có hương-trần, kêu là mùi.; The grass has a bare scent, called an odor.
4. Cây có vị-trần, kêu là vị.; The tree has a taste-bare, called a taste.
5. Thú có xúc-trần, kêu là sự đụng chạm.; Animals have physical contact, called the touch.
6. Người có pháp của nghiệp-trần, kêu là sự biến tác.; People who have the law of the world's karma, called the transformation.
    Riêng Trời và Phật không dùng nghiệp-trần của tứ đại.Particularly, God and Buddha do not use the earthly karma of the four great elements.
1. Trời có huệ-trần, kêu là sự dứt bỏ phiền não.; The heavens have wisdom-clinging, called the cessation of afflictions.
2. Phật có tánh chơn của trần-nghiệp, kêu là Chân-Như bất động.; Buddha has the true nature of earthly-karma, called True-Like motionless. ☑
     Nghiệp trần gian sanh ra thức biết, thức biết sanh ra căn, tất cả có tám căn (năng lực):Worldly karma birth of knowing consciousness, knowing consciousness giving birth to a root, all have eight faculties (capacity):
1. Nước có nhãn căn, kêu là con mắt.; Water has the eye-sense, called the eye.
2. Đất có nhĩ căn, kêu là lỗ tai.; The earth has the ear base, called the ear-hole.
3. Cỏ có tỹ căn, kêu là lỗ mũi.; Grass has nostril roots, called nostrils.;
4. Cây có thiệt căn, kêu là cái lưỡi.; The tree has real roots, called the tongue.
5. Thú có thân-căn, kêu là mình.; Animals have a body base, called themselves.
6. Người có ý-căn, kêu là sự muốn.; The person with the mind-base, called the desire.
7. Trời có trí-căn, kêu là phân biệt.; God has wisdom faculty, called discriminatory.
8. Phật có tánh căn, kêu là tự nhiên.; Buddha has the root of nature, calling it natural. ☑
         Gồm tất cả là tám trần-nghiệp, tám thức, tám căn, cộng lại hai mươi bốn giới.; Consists of all eight worldly karma, eight consciousnesses, eight senses, adding up to twenty-four precepts.; Từ địa ngục đến Niết bàn, nghiệp-trần nào sanh thức nấy, thức nào sanh căn nấy, căn nào sanh ra nghiệp-trần nấy.; From hell to Nirvana, every mundane kamma gives rise to a consciousness, every consciousness gives rise to a root, every root generates a mundane kamma.; Căn ví như nhà, nghiệp của trần thế ví như của cải, thức là chủ nhơn ông.; The base is like a house, the karma of the world is like wealth, and the consciousness is your master.; Người thanh bần cảnh cũng thanh bần, người ô trược: cảnh cũng ô trược.; People who are poor are also poor, people are unclean: the scene is also unclean. ☑
      Từ thú sắp xuống có 5 căn bổn + 5 trần tục  + 5 thức biết thuộc về loại có hữu-vi: hình thể.; From the beast coming down there are 5 basic roots + 5 mundane   + 5 consciousnesses belonging to the conditioned-form category: form.
     Từ người sắp lên Trời Phật có 3 căn bổn + 3 trần  tục + 3 thức biết thuộc về loại không không; vô vi: không tướng.; From the person who is about to ascend to Heaven, Buddha has 3 roots + 3 mundane + 3 consciousnesses that belong to the category of no and no; infinity: no form.
    Thế cho nên từ thú sắp xuống: là ác, từ người sắp lên: là thiện.; So from the beast coming down: evil, from the man coming up: good.; Người thì còn có thân sắc ít lâu, cho nên còn có ác chút đỉnh, chớ khi đến Trời rồi, chỉ còn hình bóng không không: mới là trọn thiện.; Humans still have the body and form for a while, so there is still a little bit of evil, but when it comes to Heaven, only the shadow is not empty: it is all good. ☑
Trong một căn: có ngầm chứa ảnh hưởng của bảy căn khác.
In a sense: there is implicitly the influence of the other seven senses.
Trong một trần tục: có ngầm chứa ảnh hưởng của bảy trần tục khác.
In a mundane: there is implicitly the influence of the other seven mundanes.
Trong một thức biết: có ngầm chứa ảnh hưởng của bảy thức biết khác.
In one consciousness: there is implicitly the influence of the other seven consciousnesses.
Cũng như tám nấc thang, tám khoảng đường ai cũng có thể đi tới lui tự mình.
Just like eight steps, eight paths anyone can go back and forth on their own. ☑
Trong tám trần-nghiệp chia ra làm bốn loại:
In the eight worldly karma is divided into four types:
1. Nước, đất một loại.; Water and soil of a kind. 
2. Cỏ, cây một loại.; Grass and trees of a kind. 
3. Thú, người một loại; Animals, people of a kind. 
4. Trời, Phật một loại; Gods and Buddhas of one kind.    
Sutra: The Three Jewels 
Nước, đất, cỏ, cây, thú có ác trần.; 
Water, earth, grass, trees, animals have evil worlds.; Người, Trời, Phật có thiện trần.; 
Humans, Gods, and Buddhas have a good world.
      Người sau khi chết, còn trả lại xác thân tứ đại, cho nên gọi tứ đại có sáu phàm trần tục.; People after death, still return the body of the four elements, so called the four elements there are six mortal worlds.; Trời (bậc Chư thiên hộ pháp) cũng còn trở lại, nên gọi chúng sanh.; The gods (the guardian devas) are also back, so they call living beings.; Chỉ trừ ra Phật là đứng vững.; Only the Buddha stands firm.
      Loài người là tấm lòng-nhơn chớ không phải xác thân.; Humans are hearts, not bodies.; Xác thân tứ đại giống thú (tương tự như thú vật), vậy cho nên căn của người, Trời, Phật là tâm ý, trí, tánh không có hình dạng.; The body of the four great elements resembles an animal (similar to an animal), so the roots of humans, Gods, and Buddhas are mind, wisdom, and nature without form.; Trần nghiệp của người, Trời, Phật là pháp, huệ, chơn, không có hình dạng.; The karma of humans, Gods, and Buddhas is dharma, wisdom, and truth, without form.; Thức của người, Trời, Phật là tưởng, hiểu, biết, cũng là không không.The consciousness of humans, gods, and buddhas is perception, understanding, and knowing, and is also empty. ☑ 
VOCA.perception  / pə:'sepʃən/n. nhận biết, nhận thức
noun: perception; plural noun: perceptions;
1. the representation of what is perceived; a basic component in the formation of a concept.; đại diện cho những gì được nhận thức; một thành phần cơ bản trong việc hình thành một khái niệm.
2. a way of conceiving something: Luther had a new perception of the Bible.; một cách quan niệm điều gì đó: Luther đã có một quan niệm mới về Kinh Thánh.
3. the process of perceiving.; quá trình nhận thức (tiến trình nhận thức)
4. knowledge gained by perceiving: A man admired for the depth of his perception.; kiến thức đạt được nhờ nhận thức: Một người đàn ông được ngưỡng mộ vì chiều sâu nhận thức của mình.
5. becoming aware of something via the senses.
5. nhận thức được điều gì đó thông qua các giác quan.
Trong tám căn bổn cũng chia ra làm bốn loại:
The eight roots are also divided into four types:
1. Nước, đất một loại; Water and soil of one kind 
2. Cỏ, cây một loại; Grass, trees of a kind
3. Thú, người một loại; Animals, people of a kind 
4. Trời, Phật một loại; Heaven and Buddha of one kind     
      Nước, đất, cỏ, cây, thú có ác căn.; Water, earth, grass, trees, and animals have evil roots.; Người, Trời, Phật có thiện căn.; Humans, Gods, and Buddhas have good roots. 
      Người sau khi chết, còn trả lại xác thân tứ đại, cho nên gọi tứ đại có sáu căn (năng lực).; People after death, still return the body of the four elements, so the four elements have six faculties (capacity).; Như vậy là trong địa cầu này, kể từ người sắp xuống là có: sáu căn, sáu trần tục sáu thức, tất cả là 18 giới đứng chung.; So in this planet, from the person who is about to come down, there are: six senses, six mundane six consciousnesses, all of which are 18 precepts standing together.; Còn hai căn, hai nghiệp trần, hai thức của Trời Phật là sáu giới đứng riêng phía trên.; The other two senses, two earthly karmas, and two consciousnesses of Heaven and Buddha are the six precepts standing separately above.; Trời và Phật mặc dầu, lúc còn đang mang xác thân tứ đại, hình tướng, thú, người, mà tâm, thức, căn, trần tục riêng cảnh giới.; Although gods and Buddhas, while still carrying the body of the four elements, form, animal, and human, their mind, consciousness, senses, and mundane realms separate.; Bởi không cố chấp, ô nhiễm, chỉ sống cho chúng sanh chớ không có sống cho mình, nên không gọi là kẻ ở trong trần tục được.; Because of not being stubborn, polluted, living only for sentient beings, not for themselves, so they can't be called a person in the mundane.;
      Vả lại, bậc Phật mới có cái ta chắc chắn mà cái ta ấy gồm tất cả của hai mươi bốn giới, thành ra cái Chơn-Như tự nhiên, không có hình tướng, không có tự cao, không trong trần cảnh.; Moreover, only the Buddha has a certain self, which includes all of the twenty-four precepts, resulting in a natural Truth-Likeness, without form, without conceit, not in the world.; Còn chúng sanh cố chấp, mê lầm và ngã mạn xưng ta!; And sentient beings are stubborn, deluded and conceited to call me!; Cái ta tham, sân, si, trong nghiệp trần, tự cho căn là ta, hay thức là ta, là hiểu lầm theo duyên cảnh.; What we are greedy, angry, delusional, in the world of karma, self-identified as us, or conscious as us, is a misunderstanding according to the context.; Chớ nếu phân tách ra kỹ lưỡng, những thức, căn, trần, thì không có cái ta, chủ, chỗ nào hết, chỉ là các pháp không có bổn ngã (cái ta).; Don't if you separate thoroughly, consciousnesses, senses, and objects, there is no self, master, anywhere, just dharmas without a self.; Cũng như này là đất, nước, này là rễ và thân cây, này là lá, nhánh, trái, hỏi vậy chớ chủ của cây, là cái gì?; Just as this is the earth, this is the water, this is the root and the trunk, these are the leaves, branches, and fruit, so what is the owner of the tree?; Tức là, không có chủ, vì là cái nào rồi cũng hủy hoại hết.; That is, there is no owner, because everything is destroyed.; (Hữu-hình ắt bị hữu-hoại.; Visible will be destroyed.)
      Vả lại, bậc Phật mới có cái ta chắc chắn mà cái ta ấy gồm tất cả của hai mươi bốn giới, thành ra cái Chơn-Như tự nhiên, không có hình tướng, không có tự cao, không trong trần cảnh.; Moreover, only the Buddha has a certain self, which includes all of the twenty-four precepts, resulting in a natural Truth-Likeness, without form, without conceit, not in the world.; Còn chúng sanh cố chấp, mê lầm và ngã mạn xưng ta!; And sentient beings are stubborn, deluded and conceited to call me!; Cái ta tham, sân, si, trong nghiệp trần, tự cho căn là ta, hay thức là ta, là hiểu lầm theo duyên cảnh.; What we are greedy, angry, delusional, in the world of karma, self-identified as us, or conscious as us, is a misunderstanding according to the context.; Chớ nếu phân tách ra kỹ lưỡng, những thức, căn, trần, thì không có cái ta, chủ, chỗ nào hết, chỉ là các pháp không có bổn ngã (cái ta).; Don't if you separate thoroughly, consciousnesses, senses, and objects, there is no self, master, anywhere, just dharmas without a self.; Cũng như này là đất, nước, này là rễ và thân cây, này là lá, nhánh, trái, hỏi vậy chớ chủ của cây, là cái gì?; Just as this is the earth, this is the water, this is the root and the trunk, these are the leaves, branches, and fruit, so what is the owner of the tree?; Tức là, không có chủ, vì là cái nào rồi cũng hủy hoại hết.; That is, there is no owner, because everything is destroyed.; (Hữu-hình ắt bị hữu-hoại.; Visible will be destroyed.)
          
From: Xá lị

Sau rốt, người ta chỉ một trái chín, khô, có hột, mộng cứng để đời.; After all, people only have one ripe, dry, seeded fruit with a hard dream for life.; (Ngọc xá lợi; Jewel relics).;  À, thì đó mới là cái ta, vậy!; Ah, that's what I am, then!; Thế thì tất cả đều gom về cái hột, hột ấy mới là ta.; Then all gather to the seed, that seed is me.; Chư Phật mới có ta, chúng sanh chưa có ta, hay chỉ có cái ta giả dối, tội lỗi, non nớt.; Only Buddhas have me, sentient beings do not have me, or only a false, sinful, immature self.; Link: Jade relics of Buddha ShakyamuniLink: Ngọc xá lợi của Đức Phật Thích Ca MEMO: Cha ông là vua Tịnh-phạn (Suddhodana), người đứng đầu tiểu quốc Thích-ca (Shakya), một tiểu quốc nằm ở vùng biên giới Ấn Độ - Nepal ngày nay, có kinh đô là Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavastu).; His father was King Pure Sanskrit (Suddhodana), the head of Shakyamuni state (Shakya), a small country located on the India-Nepal border today, whose capital is Kapilavat. Kapilavastu).; Mẹ ông là hoàng hậu Ma-da (Maya), người tiểu quốc Koli láng giềng.[13]; His mother was Queen Mada (Maya), a neighboring Koli state.[13]
@ <max-hight 520px>@   
III.- Thuận theo căn bổn là tiến hóa:
III.- To conform to the basis is to evolve:
          Loài người là một loại chung với thú, nhưng người thiện được hai phần, ác nhân chỉ có một; còn thú vật ác đến hai phần, thiện chỉ có một.; Humans are a common species with animals, but good people have two parts, evil people have only one; and evil animals have two parts, good ones have only one.; Loài người là nhơn: đức hạnh, từ bi, và nhơn-ái.; Humans are human beings: virtue, compassion, and kindness.; Loài người là đức từ-ái làm đầu.; Humanity is the first love-kindness.; Lòng-nhơn cũng nghĩa là không sát hại.; Kindness also means not killing.; Bởi loài thú hằng giết hại nhau, nên người xưa kêu loại này là loại nhơn, vì nó không hay giết hại.; Because animals are always killing each other, the ancients called this type of human, because it does not kill often.
         Người ! chỉ là tiếng nói, tên gọi, chớ không có chi là người.; Person ! just a voice, a name, not a person.; Căn của người là ý.; The human base is the mind.; (ý tưởng tốt hay ý tưởng xấu; good idea or bad idea); Thức của người là tưởng.; Human consciousness is thought.; Nghiệp trần của người là pháp, thảy không hình thể.; Human karma is dharma, all without form.
        Nhân loại cũng nghĩa là hột giống.; Humanity also means seed.; Người! Là bậc có được hột giống ta, nhưng còn non nớt, tham lam, thiếu thốn trong dục vọng, chưa được như Trời là đại nhơn, Phật là lão nhơn.; Person! The one who has our seed, but is still immature, greedy, lacking in desires, not yet as good as Heaven is a great man, Buddha is an old man.; Người! Là tiểu nhơn, trên loài thú, dưới bậc hạng Trời; người ở mực giữa.; Person! Being a petty person, above animals, below the level of Heaven; person in the middle.; Người có lời nói: như thịt cơm của hột; việc làm: như vỏ của hột; ý tưởng: như ngòi mộng của hột giống.; People with words: like the flesh of a grain; employment: like the shell of a grain; idea: like a seed bud.; Ý tưởng của loài người là tham, sân, si.; Human ideas are greed, hatred, and delusion.; Người hằng lấy sự tưởng tượng làm mình, chưa biết nghĩ suy, còn mến thích say sưa các pháp, pháp hữu vi, vật chất, việc làm cùng lời nói, cãi cọ.; People who always take their imaginations as their own, do not know how to think, and are passionately in love with dharmas, compounded dharmas, material things, deeds, words, and quarrels.; Bởi sự sanh sản tiến hóa, từ trong nghiệp-trần mà ra, nên chỉ biết có nghiệp-trần thôi!; Because of the evolution of birth, coming from the earthly karma, there is only earthly karma!; Những kẻ mới tiến-hóa còn tánh thú, rất hung dữ.; The newly-evolved are still beasts, very ferocious.; Loài người, sự học thì học để kiếm ăn, cho sung sướng, dễ dàng khôn khéo bóc lột.; Humans, learning is learning to earn food, for happiness, easy to cleverly exploit.; Loài người, là loại làm biếng nhứt, ham tìm sung sướng về thức ăn, sự mặc, chỗ ở, chen chúc trong trần gian, để tìm cái ngủ ngon mà thôi!; Humans, being the most lazy type, are looking for happiness in food, clothing, and shelter, crowding the world, looking for a good night's sleep!
         Loài người sợ khổ lắm, cho nên ý căn rất mạnh, như con ngựa lôi kéo cái thức đi nhập thai trong trần gian.; Humans are very afraid of suffering, so the mind base is very strong, like a horse pulling consciousness to enter the world.; Để rồi, sanh căn thân ra nữa, đặng hưởng trần gian, mỗi lần sau khi chết, các căn cũ hủy hoại.; Then, giving birth to the body roots again, to enjoy the world, every time after death, the old roots are destroyed.
         Càng sợ khổ, càng tìm vui, chen chúc trong trần tục càng sâu tức là càng ngộp đắm.; The more you fear suffering, the more you seek joy, the deeper you are in the mundane world, the more overwhelmed you are.; Quá tham lam mà khổ, lại càng tức giận, hung ác và mê muội, tối tăm!; Too greedy but suffering, even more angry, cruel and ignorant, dark!; Bởi còn xác thân của trần nghiệp, chỉ biết nghiệp trần, loài người ít ai chịu học hỏi, tìm hiểu: Chơn Lý, lẽ thật, nguyên nhơn của mình.; Because there is a body of mortal karma, only knowing earthly karma, few humans are willing to learn and find out: Truth, truth, their cause.; Vì vậy mà rất ác, giết người giết thú chẳng xót thương, lắm kẻ đến nỗi không biết thương và nhớ công ơn cha mẹ.; That's why it's very evil, killing people and killing animals without mercy, so many people that they don't know how to love and remember their parents' gratitude.
           Loài người trước kia là loại ăn lá trái, bởi cổ nhơn nguồn gốc vượn khỉ; nhưng vì sự ham ngon vui mà tập ăn dùng huyết nhục quen lần. Người là loại ham sống nhứt, nhưng bởi ham vui sướng mà phải chết mau v.v… Lắm kẻ đến già chết, khi bịnh sắp tắt hơi mới tỉnh ngộ, nhưng đã trễ rồi; bởi con người phần nhiều lớn già mới có Trí, biết sợ khổ mà chán trần.
          Loài người như kẻ bị chôn ngộp chết chìm trong nước đất. Thân căn như nhà, mắt, tai, mũi, lưỡi là cửa, ý căn như kho vựa. Ngoài sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp, sáu trần tuông vào mãi mãi là của cải. Tưởng thức là chủ cùng bọn gia nhân, thấy, nghe, hửi, nếm, rờ, chạm, làm việc chẳng hay ngừng, lắm khi trần nhiều, vô minh, mà bị chôn, lấp sâu, chết, ngộp là quá khổ. 
           Loài thú khổ thân, loài người khổ ý. Người sướng thân mà ý mệt nhọc hơn. Người sống dai hơn thú, là bởi cũng có chút lòng nhơn với nhau. Người lấy ý làm chủ nên bị mắt, tai, mũi, lưỡi, thân bao vây; sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp nhận lấp; thấy, nghe, hửi, nếm, rờ, tưởng hành phạt. Người như một kẻ tội nhơn sanh trong khám, khổ trong tù. Mắt, tai, mũi, lưỡi, miệng, thân sanh ra ý. Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp tập thành ý. Thấy, nghe, hửi, nếm, rờ, tưởng nuôi tạo ý; để rồi mà nhốt phạt hành hà. Nhưng dầu sau loài người thứ sáu cũng khá hơn loài thú cỏ cây, khổ chết là chịu, chớ không tìm phương trốn tránh. Người muốn thoát khổ hãy đến cõi Trời và Phật. Chúng sanh là từ trong cái khổ sanh ra, và đi đến cái tột vui kêu là đạo, lúc đầu mới sanh ra thì vui, lâu sau biết khổ mà vượt lên và lên mãi. Chúng sanh tiến lên theo trình độ của cái thức hễ đi tới là vui xuôi thuận, đi lui là khổ ngược nghịch. 
Vậy nên: Qua khỏi hai căn, hai trần, hai thức là cỏ.
Qua khỏi ba căn, ba trần, ba thức là cây.
Qua khỏi bốn căn, bốn trần, bốn thức là thú.
Qua khỏi năm căn, năm trần, năm thức là người.
Qua khỏi sáu căn, sáu trần, sáu thức là Trời.
Qua khỏi bảy căn, bảy trần, bảy thức là Phật.
LOẠI: Nước;  Đất;    Cỏ;  Cây;  Thú; Người; Trời ; Phật
TRẦN: Sắc; Thinh; Hương; Vị ; Xúc; Pháp; Huệ ; Chơn
THỨC: Thấy; Nghe; Hửi; Nếm; Rờ ; Tưởng; Hiểu; Biết 
CĂN: Nhãn;  Nhĩ; Tỹ; Thiệt (lưỡi); Thân; Ý; Trí; Tánh  
         Cũng như người đem mình đến cảnh giới Trời, Phật, là rất vui, hay, phải; bằng người mà đem mình xuống như loài thú, cỏ, cây, tức là khổ, trật, sái, không thể nào yên. Trẻ nhỏ tập theo người già có thể được, người già trở lại như trẻ nhỏ rất khó coi. Thế mới biết yên, vui, thiện, lành là đi tới.
Sự tiến hóa của chúng sanh bắt đầu cũng như người ngủ, hay như đứa trẻ trong thai bào:
1. Từ có nước trước, mới đến đất, cỏ, cây, thú, người, Trời, Phật.
2. Từ có sắc trước, mới đến thinh, hương, vị, xúc, pháp, huệ, chơn.
3. Từ có thấy trước, mới đến nghe, hửi, nếm, rờ,tưởng, hiểu, biết.
4. Từ có mắt trước, mới đến tai, mũi, lưỡi, thân, ý, trí, tánh.
          Cảnh giới nào cũng có nhà (căn), của cải (trần), quyến thuộc (thức) nương theo. Loại nào cũng vậy: thức như đầu, căn như mình, trần như chưn, gồm đủ ba phần gọi là một thể. Mỗi một thể có hai mươi bốn giới: mỗi một giới này có hai mươi ba giới kia. Những bực thấp thì có giới đã sanh, giới đang sanh và giới chưa sanh. Những bực trên thì giới đã sanh, giới đang sanh. Cho nên gọi là: Phật tức chúng sanh chúng sanh tức Phật, đồng một thể, chỉ khác nhau nơi trình độ, là đã già hay chưa già, sớm trễ đôi ngày. Nhưng nếu chúng sanh biết kỉnh Phật, bậc tiền bối thì chúng sanh tấn hóa mau, biết mục đích sớm là không khổ. Bằng không ưa tức là vô đạo, không đường, đi lui khốn họa.
IV. Lục căn thanh tịnh; The six senses are pure
           Lục căn thanh tịnh, tức là sáu căn trong sạch, vì loài người có sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý.; The six senses are pure, that is, the six faculties are pure, because human beings have six senses: eyes, ears, nose, tongue, body, and mind.; Thiện là trắng, ác là đen, không không...là trong sạch, có có là dơ bẩn, sáu trần tục là chất bụi, dính vào rồi, khó rửa, phủi cho ra. Đóng bụi dơ thì ngộp khổ, nhiễm vật chất mới chết, mới ác hung. Lục trần như nấm mả, lục căn trong trần như thây ma, lục thức như giòi tửa. Loài thú thấp hèn cho loài người là sung sướng với sắc tốt, tiếng thanh, mùi thơm, vị ngọt, vật êm, đồ khéo. Trái lại loài người đã quá khổ chán rồi mới thấy trần là dơ dính khó chùi, vì nó mà tham, sân, si, độc ác; ở trong nó con người với thú in nhau. Người ta muốn lên cao, Trời, Phật bởi đã kinh nghiệm, được học, nên xa lánh cõi người, dứt bỏ lục căn, quét sạch lục trần, tránh xa lục thức, làm Trời, Phật, vui sướng, nhẹ nhàng chắc thật. Lấy tinh thần làm vật chất, lấy đạo lý làm sự đời, mới là trong sạch.
          Cũng như học trò lên lớp, sống mực thường bền dài, yên vui hơn cái tham lam thái quá rồi bất cập, đã không rồi mà khổ mãi.
           Tiếng nói sát lục căn, trảm lục trần, diệt lục thức không phải là giết bỏ nó, mà hãy sống, bằng hiểu biết lấy trí tánh làm căn, huệ chơn làm trần, đem mình làm trời, Phật, bỏ qua, quên mất, coi như không, đừng cố chấp, tham vọng, cảnh giới của người, thú, cây, cỏ, đất, nước nữa, mới hết khổ, mới yên vui và tấn hóa được. Có không tiếc, không ham tưởng thật mới là giác ngộ, giải thoát, trong sạch, tiến hóa.
Nơi loài người có mười tám giới:
Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, thiếu, xấu là ác căn.
Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp nhiều tốt là ác trần.
Thấy, nghe, hửi, nếm, rờ, tưởng có có là ác thức.
Tức là mười tám cõi địa ngục.
Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý lành tốt là thiện căn.
Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp ít xấu là thiện trần.
Thấy, nghe, hửi, nếm, rờ, tưởng không không là thiện thức.
Tức là mười tám cõi thiên đường.
Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý vọng động là ma căn.
Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp cấu loạn là ma trần.
Thấy, nghe, hửi, nếm, rờ, tưởng mê nhiễm là ma thức.
Tức là mười tám cõi ma.
Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý chơn như là Phật căn.
Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp tịnh định là Phật trần.
Thấy, nghe, hửi, nếm, rờ, tưởng không mê nhiễm là Phật thức.
Tức là mười tám cõi Phật.
V. Loài người quên căn bổn ; Humans forget their roots
            Ta có nên bênh vực, tôn sùng, quí trọng loài người chăng? Không! Ta cũng không nên bảo thủ loài người nữa. Vì loài người cũng là một loài thú đi hai chơn mà lắm kẻ lại quá tàn ác hơn thú. Thú chỉ có răng có móng, một con giết một con, và không biết phá hoại vạn vật. Trái lại nơi loài người cũng là vi trùng của thế giới, cũng là giòi tửa của trái địa cầu, con sâu của cây võ trụ mà có kẻ quá ác, quá gian; càng hay giỏi quỉ ma, càng moi móc xô đẩy, phá hoại làm cho mau hư cây trái, để liều mình, giết cả muôn triệu một lần, làm nổ xẹp địa cầu một cái, mê hoặc cả nhơn sanh, phá hại người, Trời, Phật. Người như thế tức hơn ma vương tự chiêu kỳ họa, thương cũng không cứu họ được.
            Sự thật nếu người làm thú, ăn thịt lẫn nhau thì lại dữ hơn thú, mệt nhọc, vô ích tai hại biết dường nào? Còn những hạng người tấn hóa hiền lương có đạo, thì chết sống đâu cần, êm ái, nhẹ nhàng, ích lợi, tốt đẹp, giúp cho chúng sanh tấn hóa, nuôi dưỡng tứ đại, giữ gìn vạn vật quý báu vô cùng, họ đã tự biết đường đi, nào phải đợi ai lo cho mà gìn giữ bênh vực.
         Chúng sanh là học trò từ cái không biết đến biết, mục đích là phải lên lớp, để mau thi đậu, đến chốn nghỉ ngơi. Ai đi trước đến trước, ai đi sau đến sau, kẻ sau coi theo người trước. Thân người dầu mất, mặt đất bỏ hoang, như nghỉ bãi trường lâu về sau cũng có học trò, tốp khác tụ lại, loài người khác sanh ra.
Loài người không phải sanh ra đặng lo đúc giống, hoặc lo ăn mặc ở, cấu xé đua tranh, danh lợi, tình yêu vô ích, quanh quẩn cuống cuồng, chen chúc trong hầm trần chỉ sanh rồi diệt.
          Kìa ai học giỏi rất yên, kẻ thi đậu thì vui; trái lại lục trần là địa ngục, sẽ chôn lấp nhận đè, kẻ đang bị lục đục lôi cuốn, bắt đem nạp để hành hình, lục thức đau khổ sẽ chết đi, khó mà sống lại rất đáng tiếc; khổ quá là điên, điên thì tiêu diệt, khác chi là kẻ ở tù, càng hay giỏi, lại càng thêm nặng nề trói buộc, đau khổ mà chẳng đến đâu.
           Đã đành là có trước mới có sau, có thấp mới có cao, nhưng lên cao rồi ngó lại mới thấy là dơ dáy ghê sợ. Kẻ thoát được lên rồi còn nghĩ lại thương giùm, cho những ai ai mãng tham, sân, si tội lỗi.
VI. Căn bổn đầu tiênThe first base
NÓI TÓM LẠI: Quả địa cầu trước kia là cái bọt nước. Mặt NƯỚC có màng màng là tấm kiếng thấy kêu gọi là sắc trần. Cái thấy hình dạng kêu là sắc căn. Sự sống của nước kêu là sắc thức. Về sau chúng sanh có cái thức, xúc đối với sắc trần sanh thọ cảm, tư tưởng tượng nhãn căn cho xác thân huyễn ngã, để sống cho tiện lợi khỏi khổ, “Nước có đủ màu”.
ĐẤT cù lao nổi lên, đất là thể chất đụng chạm kêu khua gọi là thinh trần. Đất có lỗ trống, rút nghe thâu các thứ tiếng kêu là thinh căn. Sự sống của đất kêu là thinh thức. Về sau chúng sanh có cái thức, xúc đối với thinh trần sanh thọ cảm tư tưởng tượng nhĩ căn cho xác thân huyễn ngã, để sống cho tiện lợi khỏi khổ. “Đất có đủ giọng”.
CỎ do nước, đất, lửa, gió, không thường nên sanh ra lắm mùi, gọi là hương trần. Cỏ có lổ hơi hít thâu các thứ mùi kêu là hương căn. Sự sống của cỏ kêu là hương thức. Về sau chúng sanh có cái thức, xúc đối với hương trần sanh thọ cảm tư tưởng tượng tỹ căn cho xác thân huyễn ngã, để sống cho tiện lợi khỏi khổ. “Cỏ có đủ mùi”.
Cây do mùa tiết tứ đại thay đổi, nên sanh ra lắm vị khác nhau, gọi là vị trần. Cây có lổ rút nếm các thứ vị, kêu là vị căn. Sự sống của cây kêu là vị thức. Về sau chúng sanh có cái thức, xúc đối với vị trần, sanh thọ cảm; tư tưởng tượng thiệt căn cho xác thân huyễn ngã, để sống cho tiện lợi khỏi khổ. “Cây có đủ vị”; và cây là loại đã có thọ cảm già. Nên cây có thể nhập thai trong người, thú, hoặc thành ma tác quái được. Thọ cảm là thức ưa chịu, cũng kêu là thọ thức.
THÚ do ấm tứ đại và cây cỏ sanh ra đủ cách khác nhau, tác dụng nó gọi là xúc trần, thân hình có đủ tay chưn, đi đứng, nắm rờ vật. Kêu là xúc căn. Sự sống của thú kêu là xúc thức. Về sau, chúng sanh có cái thức, xúc đối với xúc trần sanh thọ cảm; tư tưởng tượng thân căn cho xác thân huyễn ngã, để sống cho tiện lợi khỏi khổ. “Thú có đủ thân thể”. Và thú là loại đã có tư tưởng già. Nên thú có thể nhập thai thú, người, hoặc làm ma quái hay sanh vào cõi Trời. Tư tưởng là thức tưởng tượng cũng kêu là tưởng thức.
NGƯỜI là một loại thú tiến hóa ra. Bởi có tay chơn, rờ xúc, làm việc lâu ngày, mới sanh ra các pháp, các việc hay khéo, chế biến mở mang, theo sự vô thường tương đối, sanh ra pháp trần. Người hay lo nhớ, tưởng, về các sự việc, kêu là pháp căn. Sự sống của người, kêu là pháp thức. Về sau chúng sanh có cái thức, xúc đối với pháp trần, sanh thọ cảm, tư tưởng tượng ý căn cho xác thân huyễn ngã, để sống cho tiện lợi khỏi khổ, “Người có đủ phương pháp”. Và người là loại đã có hành vi già, nên có thể nhập thai người, thú, hoặc làm ma quái, làm Trời. Người có thể thành Phật, đi tắt, nhảy lớp. Hành vi là thức cử động, cũng kêu là hành thức. Ý căn là sự muốn và cố chấp rất mạnh của thức. Sau khi chết bỏ xác, ý căn còn là một cái bóng dạng thân người chưa tan bởi thức, có kẻ gọi là bóng vía hay thần hồn. Nếu là bậc có tu luyện rèn tập, tư tưởng được định, ý thêm cứng vững và lộ rõ rệt, có thể xuất nhập ra vào và biến hóa như Trời Phật, mà cũng như ma quỉ nữa. Trời Phật và ma quỉ khác nhau ở chỗ thiện hay ác, thiệt hay giả, chánh hay tà. Cái hình bóng ấy của ma quỉ hay kẻ ác thì đen, và có khi tan mau, của Trời thì trắng bởi thiện và lâu tan hoại. Trái lại bóng thức của Phật thì trong suốt, và chói rực sắc vàng, gọi là kim thân đời đời kiếp kiếp không tiêu hoại bởi thanh tịnh, trí huệ, bác ái, và không không các sở chấp. Thân ấy mới thiệt chơn thân, thân của ta, thân là ta, hay Phật thân, thân của giác. Thân ấy tức là thức, cũng kêu là thân thức hay thân sống, thân của cái sống. Thân thức sống ấy phát sanh từ nơi ấm của tứ đại. Trước nhứt cỏ là con của tứ đại hiệp thành. Cỏ mọc lên, là bởi phía dưới đất đặc, ăn xuống không được nên đâm vượt lên khoảng trống không, và bởi có rể nuôi sống thêm, rút chất nhựa phía dưới, nên lá ngọn càng vượt lên mãi, cái ấm nhựa không phải tròn hay dài nhứt định, hình của nó tùy theo kẹt đất đá. Bởi càng nở lớn. Tùy theo kẽ đất mà mọc tay chơn, cũng gọi miệng ăn đất. Phía trên khi vượt khỏi đất rồi, thì gặp sương tuyết nắng mưa, nên nó cũng nhóng lên, và đâm tủa ra để hứng ăn. Cả khắp mình cây đều có lổ trống là miệng; khi thiếu ăn uống, nó biết bò ngã theo phía có nước đất để kiếm ăn. Cỏ là một vật sống tùy duyên cảnh mà ra hình thể. Theo loài người thì gọi nhánh lá là trên, chớ loại côn trùng trong đất ắt xem rễ cỏ là tàng nhánh ở trên vậy.     
Thân thú, thân người ở nơi khoảng trống, là theo thể thức của cỏ cây từ trên mặt đất; đó là nguồn gốc của sự sanh thân. Cây cỏ là loại trong đất nước sanh ra, nên đầu miệng ở dưới; đuôi miệng ở trên, trái hoa là chất tinh ba, hột giống của nó. Phẩn tiểu của cỏ cây tuôn ra, trên là mủ và chất thúi dơ. Cái thức của thú vì duyên cảnh của khổ ép ngặt mà tượng sanh đầu đuôi ngang nhau. Và khi đến loài người thì đầu trở lên, chơn trở xuống. Hình thể của thân mỗi lúc tùy duyên biến sửa, do nơi thức và sự ép ngặt là khổ.
Cái thọ cảm của cây giống như một làn khói. Cái tư tưởng của thú là làn khói ấy kết đặc thành hình, theo thân thể cố chấp tưởng tượng của nó. Cái hành vi của người là một hình bóng rõ rệt của thức, khi đến tuổi Phật thì hình bóng ấy lại không tan; và màu sắc của thức thân ấy lại do nơi sự thiện ác các pháp. Thân thể có từ nơi cỏ, hình bóng có từ nơi thân, thảy do nhơn duyên tập lần sanh nảy.
Cho đến nam căn và nữ căn tương đối cũng vậy, không phải ai cho nam cho nữ để sanh sẵn cả. Nam nữ phát sanh tại loài cây. Cái ấm tứ đại sanh cỏ là thức, tượng hình theo duyên, bởi chịu nắng mưa thay đổi, là pháp tương đối nơi ngoài, mà sanh cảm giác tương đối, khi ưa vầy, khi chịu khác, kêu là thọ cảm. Thọ cảm có hai: hết thương đến ghét, hết khổ đến vui, hết mừng đến giận, hết thích ưa đến nhàm chán, khi thì muốn, lúc lại chê bởi thọ thức thay đổi theo chiều mưa nắng, pháp tương đối bên ngoài. Thọ cảm tức là tình dục phát sanh tại cỏ. Cỏ có thọ cảm thành cây, cây có tương đối âm dương, đực cái theo duyên cảnh. Cây có lần tư tưởng mà sanh thú, thú có đực cái theo hình thức cây. Và loài người có nam nữ là bởi hành thức theo thú. Trời cũng còn bóng thức của người, nên có tiên nữ, tiên nam. Chỉ trừ ra Phật là cái sống tự nhiên chơn thật tuyệt đối, không còn phân biệt bởi đã trọn sáng, trọn lành, cho nên hết khổ trọn vẹn. Tương đối là pháp vô thường khổ não, còn phân biệt là cái ta chưa nhứt định.
        Vậy thì, cỏ sanh tình-thọ: làm cây đực cái.; Then, the grass gives birth to love-life: male and female plants.; Cây tuy đực cái nhưng chẳng giao-dâm.; Although the tree is male and female, it does not have sexual intercourse.Đến thú tư tưởng mạnh khó dằn mà giao-cấu.Come to the strong thought animal that is hard to resist and have sexual intercourse.; Chất tinh ba là giống của cây, thú, người, sanh bông, trái, hột, trẻ con.; The third essence is the seed of trees, animals, people, producing flowers, fruits, seeds, and children.; Người còn nhục dục theo như thú vật.; Humans are lustful like animals.; Bậc Trời (Chư-thiên hộ pháp) biết là sái quấy, khổ hại nên đã bỏ rồi.; The Gods (Dharma-protectors) know that it is wrong, wrong, and painful, so they have abandoned it.; Phật là bậc chơn nhơn nên trong sạch, không, không, tự nhiên sau khi giác ngộ.; Buddha is a true man, so it is pure, no, no, naturally after enlightenment.; Đã giác ngộ tởn sợ, được kinh nghiệm, đã học rồi, chán nản rồi mau lo tiến hóa, diệt khổ an vui là chót hết.; Having awakened fear, gained experience, already learned, bored and quickly worried about evolution, ending suffering and happiness is the end.
Tổ sư : Minh Đăng QuangPatriarch: Minh Dang Quang
____ Ngọc xá lợi, hình thành trong thân xác của các bậc cao Tăng, như thế nào?; How are jade relics, formed in the bodies of high monks?; Link: 
***
TU TÂM
Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý :
Lục căn thọ nhận, nghĩ suy tận tường.
Thấy, nghe, ngửi, nếm, rờ, tưởng,
Lục thức tri nhận, tịnh dưỡng tinh khiết.
Làm lành tránh dữ phân biệt,
Theo chánh bỏ tà, đoạn diệt vô minh.
Tám loại, tám thức chúng sinh,
Trí căn, tánh giác, tự mình tu thân.
Tu thân, khẩu, ý, ba phần,
Giới, Định, Huệ, ân cần thọ nhận.
Tứ đại vật chất bốn phần,
Đất, nước, lửa, gió, tạo thân địa cầu.
Ba phần nước với năm châu,
Một phần là đất, tinh cầu sống chung.
Võ trụ đạo đức bao dung,
The universe of ethics and tolerance,
Bảo tồn tánh linh, Thánh chúng hiệp hòa.
Thọ cảm: thức biết cây, cỏ,
Feelings: consciousness knows trees, grass,
Loài thú tư tưởng, đã có hình thành.
Tinh cha huyết mẹ dưỡng sanh,
Con người ý thức, tạo thành hành vi.
Tu dưỡng đạo đức từ bi,
Chư thiên hộ pháp, thọ trì tiến hóa:
Nước, đất, lửa, gió, cây, cỏ,
Thú, người, Trời, Phật ngự tòa sen thiêng.
Vô ưu đoạn diệt não phiền,
Lục căn thanh tịnh, tọa thiền tự nhiên.
Theo căn tiến hóa thuận duyên,
Tám trần, tám thức, Phật truyền giảng răn:
Thành tâm sám hối ăn năn,
Ngăn ngừa ác nghiệp, thiện căn giữ gìn.
Tăng trưởng trí huệ chánh tín,
Giác ngộ tôn giáo, niềm tin chánh pháp.
Diễn dịch giảng luận quy nạp,
Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp : Lục trần.
Trí huệ, chơn tánh hai phần,
Noi gương Trời, Phật chuyên cần tu tâm.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần)
Kính lạy Tổ Sư Minh Đăng Quang vắng bóng (3 lần)
Kính lạy Chư Phật, Pháp, Tăng mười phương ba đời (3 lần)
(Cư sĩ TÂM ĐĂNG-2011)
Note*: Ghi chú:
____ perception /pə(r)ˈsepʃn/n. sự hiểu biết, sự nhận biết: nhận thức; the ability to see, hear, or become aware of something through the senses.; khả năng nhìn, nghe hoặc nhận thức về điều gì đó thông qua các giác quan. Ex.: the normal limits to human perception; Ví dụ: giới hạn bình thường đối với nhận thức của con người
____ Chú ý rằng sau một cụm từ dài chưa là một câu, thì không có dấu chấm câu nào cả! (Không nên dùng dấu chấm sau 1 cụm từ.);( Notice that after a long phrase that is not yet a sentence, there is no punctuation! (Do not use a period after a phrase.) Nghĩa là, có những câu nếu thiếu dấu chấm, thì sẽ được dịch là một cụm từ dài.; That is, there are sentences without a period, which will be translated as a long phrase. Vd.: Ex.: Nước, đất, cỏ, cây, thú có ác căn; Water, earth, grass, trees, animals with evil roots (một cụm từ dài chữ có là "with" giới từ, khác với động từ have - có để thành 1 câu)

Ghi chú:Note: Thuật ngữ: cây của vũ trụ, thuật ngữ ấy đã được văn minh nhân loại gọi là cây vũ trụ.Term: tree of the universe, that term has been called the cosmic tree by human civilization.; Mà gốc cây lấy trái đất làm chuẩn mực.; The tree stump takes the earth as the standard.; Định vị ra 28 vì sao là thân cây, vòm cây của vũ trụ là giải ngân hà.; Locate the 28 stars as the trunk, the canopy of the universe as the galaxy.; Trong ấy, chia thành nhiều nhóm sao: là cành, và nhánh của cây vũ trụ.; In it, divided into many groups of stars: branches, and branches of the universe tree.; Vũ trụ lại bao gồm cả không gian và thời gian.; The universe consists of both space and time.; Trong đó, thuật ngữ vật chất thuộc phạm trù: vạn vật. Vật chất là thành phần của vũ trụ.; In which, the term material belongs to the category: everything. Matter is a component of the universe.; Vấn đề là vật chất ấy sinh ra vũ trụ hay vũ trụ bao hàm: vật chất?; The question is that matter gives birth to the universe or the universe includes: matter?; Vũ trụ là sự tồn tại vốn có từ lâu (chẳng ai biết: nguyên nhân do đâu mà có?); The universe is an inherent existence for a long time (no one knows: where is the cause?)...Tự nhiên là sự tồn tại vốn có mà chưa biết nguyên nhân.; Nature is an inherent existence with no known cause.; Trong khái niệm về chơn lý, chúng ta có "chơn lý tự nhiên"...; In the concept of truth, we have "natural truth"...
____trần ; bare (14n)<tc> 
塵  <cm>; trần <cm>; trần thế; underworld <cm>
------------------------
The defiled realm: Cõi ô uế; ; secular world: thế giới trần tục
------------------------
(term) Defilement (thuật ngữ ) Phiền não = trần lao.
-------------
① Bụi, chỗ xe ngựa đông đúc gọi là [b]trần hiêu[/b] 塵囂. ||② Dấu vết, như [b]vọng trần vật cập[/b] 望塵勿及 mến trọng cái dấu vết của người mà không thể kịp. ||③ Trần. Phật cho sắc, tiếng, hương, vị, xúc (chạm biết) và pháp là sáu trần, nghĩa là bao nhiêu thứ ham muốn bậy bạ đều vì sáu món đó mà khởi lên làm loạn chân tính. ||④ Trần tục. Worldly.(thuộc vật chất)||⑤ Nhơ bẩn. ||⑥ Lâu, có ý nghĩa như chữ [b]trần[/b] 陳. ||⑦ Sách đạo Lão cho một đời là [b]nhất trần[/b] 一塵.
____Bare. The Buddha gave form, sound, scent, taste, touch (knowing) and dharma as six objects, which means that all kinds of bad desires arise because of those six things, causing chaos in the true nature.; Trần trụi. Đức Phật cho sắc, thanh, hương, vị, xúc (biết) và pháp là sáu đối tượng, nghĩa là tất cả các loại dục vọng xấu đều do sáu thứ đó khởi lên, gây ra hỗn loạn trong chân tánh.
=> khách trần; bare guests; phàm trần: mortal
trần [chén] <tvc>
-------------
① Bụi, bụi bặm: 除塵 Trừ bụi, quét bụi; 吸塵器 Máy hút bụi; 桌上有很多塵土 Trên bàn có nhiều bụi; ② (cũ) Cõi trần, trần tục, cõi đời: 紅塵 Hồng trần; ③ (văn) Dấu vết: 望塵勿及 Ngưỡng vọng dấu vết của người mà không theo kịp; ④ (tôn) Trần: 六塵 Sáu thứ ham muốn bậy bạ của con người (gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp); ⑤ (văn) Nhơ bẩn; ⑥ (văn) Lâu, cũ (dùng như 陳, bộ 阜).
____ nghiệp (13n)<tc>; career (13n)<tc> 
a. (Noun) the particular occupation for which you are trained; (Danh từ) nghề nghiệp cụ thể mà bạn được đào tạo
b. (Verb) to move headlong at high speed; (Động từ) để di chuyển dài ở tốc độ cao
-------------
① Nghiệp. Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hàng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là [b] tu nghiệp[/b] 修業,; Karma. In the past, cutting a piece of wood into each joint to record daily tasks, after finishing one job, one joint was removed, then the whole thing was discarded, called [b] cultivating[/b] 修業,
___ nay đi học ở tràng gọi là [b] tu nghiệp[/b], học hết lớp gọi là [b]tất nghiệp[/b] 畢業 đều là nói nghĩa ấy cả, nói rộng ra thì phàm việc gì cũng đều gọi là [b]nghiệp[/b] cả, như [b]học nghiệp[/b] 學業, [b]chức nghiệp[/b] 職業, v.v.. 
____ Của cải ruộng nương cũng gọi là [b]nghiệp[/b], như [b]gia nghiệp[/b] 家業 nghiệp nhà, [b]biệt nghiệp[/b] 別業 cơ nghiệp riêng, v.v. ||② Làm việc, nghề nghiệp, như [b]nghiệp nho[/b] 業儒 làm nghề học, [b]nghiệp nông[/b] 業農 làm ruộng, v.v. ||③ Sự đã già rồi, như [b]nghiệp dĩ như thử[/b] 業已如此 nghiệp đã như thế rồi. ||④ Sợ hãi, như [b]căng căng nghiệp nghiệp[/b] 兢兢業業 đau đáu sợ hãi. ||
⑤ Cái nhân, như [b]nghiệp chướng[/b] 業障 nhân ác làm chướng ngại. Có ba nghiệp [b]khẩu nghiệp[/b] 口業 nhân ác bởi miệng làm ra, [b]thân nghiệp[/b] 身業 nhân ác bởi thân làm ra, [b]ý nghiệp[/b] 意業 nhân ác bởi ý làm ra, ba món [b]miệng, thân, ý[/b] gọi là [b]tam nghiệp[/b] 三業, [b]túc nghiệp[/b] 宿業 ác nghiệp kiếp trước đã làm kiếp này phải chịu khổ gọi là [b]túc nghiệp[/b], v.v. Làm thiện cũng gọi là [b]thiện nghiệp[/b] 善業. ||
⑤ The cause, like [b]karma[/b] 業障 evil causes obstacles. There are three karmas [b]mouth karma[/b] 口業 evil causes by the mouth, [b]body karma[/b] 身業 evil causes by the body, [b]kamma[/b] 意業evil causes are m,,ade by the mind, the three things [b]mouth, body, and mind[/b] are called [b]three karma[/b] 三業, [b]accumulate[/b] 宿業 previous life's bad karma has been making this life suffer is called [b]accumulation[/b], etc. Doing good is also called [b]good karma[/b] 善業. ||
⑥ Công nghiệp, như [b]đế nghiệp[/b] 帝業 công nghiệp vua.

nghiệp [yè] <tvc>
-------------
① Nghiệp, ngành nghề: 工農業 Công nông nghiệp; 畢業 Tốt nghiệp, mãn khóa; 各行各業 Các ngành nghề; ② Làm nghề: 業農 Làm nghề nông; ③ Đã. 【業經】nghiệp kinh [yèjing] Đã: 業經公布 Đã công bố; 【業已】nghiệp dĩ [yèyê] Đã... rồi: 業已準備就緒 Đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi; ④ (văn) Sợ hãi: 兢兢業業 Đau đáu sợ hãi; ⑤ (tôn) 【業障】nghiệp chướng [yè zhàng] (tôn) Nghiệp chướng; ⑥ Công nghiệp, sự nghiệp: 帝業 Công nghiệp của vua chúa.
Chúng tôi "trộm: bẻ khóa" phần mềm
We "steal: crack" software
____ Cụm từ "khoa học tự nhiên" là cụm từ mà khái niệm mâu thuẫn với định nghĩa của nó: định nghĩa về tự nhiên và khoa học";
 T
he phrase "natural science" is a phrase whose concept contradicts its definition: the definition of nature and science"; Một bên là do con người làm ra, và không 
do nhân tạo: vốn có tự nhiên.; One side is man-made, and not man-made: inherent in nature.
Cấu trúc thành lập cụm từ: adj(tính từ)+noun(danh từ)= ...khoa học (danh từ)+tự nhiên=tính từ); Phrase structure: adj(adjective)+noun(noun)= ...science (noun)+natural=adjective)
____Link: Concept
1. Concepts are defined as abstract ideas. They are understood to be the fundamental building blocks of the concept behind principles, thoughts and beliefs.[1] They play an important role in,,,, all aspects of cognition.[2][3] As such, concepts are studied by several disciplines, such as linguistics, psychology, and philosophy. These disciplines are interested in concepts' logical and psychological structure, and how they are put together to form thoughts and sentences. The study of concepts has served as an important flagship of an emerging interdisciplinary approach called cognitive science.[4]
1. Các khái niệm được định nghĩa là những ý tưởng trừu tượng. Chúng được hiểu là nền tảng cơ bản của khái niệm đằng sau các nguyên tắc, suy nghĩ và niềm tin. [1] Chúng đóng một vai trò quan trọng trong tất cả các khía cạnh của nhận thức. [2] [3] Do đó, các khái niệm được nghiên cứu bởi một số ngành, chẳng hạn như ngôn ngữ học, tâm lý học và triết học, và các ngành này quan tâm đến cấu trúc logic và tâm lý của các khái niệm, và cách chúng được kết hợp với nhau để hình thành các ý nghĩ và câu. Việc nghiên cứu các khái niệm đã đóng vai trò là một mũi nhọn quan trọng của một phương pháp tiếp cận liên ngành mới nổi được gọi là khoa học nhận thức. [4]
2. In contemporary philosophy, there are at least three prevailing ways to understand what a concept is:[5]; Trong triết học đương đại, có ít nhất ba cách phổ biến để hiểu khái niệm là gì: [5]
  • Concepts as mental representations, where concepts are entities that exist in the mind (mental objects); Các khái niệm như là các đại diện tinh thần, trong đó các khái niệm là các thực thể tồn tại trong tâm trí (các đối tượng tinh thần)
  • Concepts as abilities, where concepts are abilities peculiar to cognitive agents (mental states); Khái niệm như khả năng, trong đó khái niệm là khả năng đặc biệt đối với các tác nhân nhận thức (trạng thái tinh thần)
  • Concepts as Fregean senses, where concepts are abstract objects, as opposed to mental objects and mental states; Các khái niệm như các giác quan của Fregean, trong đó các khái niệm là các đối tượng trừu tượng, trái ngược với các đối tượng tinh thần và trạng thái tinh thần
Concepts can be organized into a hierarchy, higher levels of which are termed "superordinate" and lower levels, termed "subordinate".; Các khái niệm có thể được tổ chức thành một hệ thống phân cấp, các cấp cao hơn được gọi là "cấp trên" và các cấp thấp hơn, được gọi là "cấp dưới".; Additionally, there is the "basic" or "middle" level at which people will most readily categorize a concept.[6] For example, a basic-level concept would be "chair", with its superordinate, "furniture", and its subordinate, "easy chair".
Ngoài ra,
có mức độ "cơ bản" hoặc "trung bình" mà ở đó mọi người sẽ dễ dàng phân loại một khái niệm nhất. [6] Ví dụ, một khái niệm cấp cơ bản sẽ là "ghế", với chất liệu cao cấp, "đồ nội thất" và cấp dưới của nó, "ghế dễ dàng".; ☑
Video có phụ đề tiếng Anh; Videos with English subtitles
How to Make a Decision You Won't Regret Later – Sadhguru; Làm thế nào để đưa ra quyết định mà bạn sẽ không hối tiếc sau này - Sadhguru: Your dreams, goals and aspirations...; Ước mơ, mục tiêu và nguyện vọng của bạn...; It's good that you spend more time on it
Note*: Ghi chú:
____ perception /pə(r)ˈsepʃn/n. sự hiểu biết, sự nhận biết: nhận thức; the ability to see, hear, or become aware of something through the senses.; khả năng nhìn, nghe hoặc nhận thức về điều gì đó thông qua các giác quan. Ex.: the normal limits to human perception; Ví dụ: giới hạn bình thường đối với nhận thức của con người
____ Chú ý rằng sau một cụm từ dài chưa là một câu, thì không có dấu chấm câu nào cả! (Không nên dùng dấu chấm sau 1 cụm từ.);( Notice that after a long phrase that is not yet a sentence, there is no punctuation! (Do not use a period after a phrase.) Nghĩa là, có những câu nếu thiếu dấu chấm, thì sẽ được dịch là một cụm từ dài.; That is, there are sentences without a period, which will be translated as a long phrase. Vd.: Ex.: Nước, đất, cỏ, cây, thú có ác căn; Water, earth, grass, trees, animals with evil roots (một cụm từ dài chữ có là "with" giới từ, khác với động từ have - có để thành 1 câu);( Nước, đất, cỏ, cây, thú có ác căn.; Water, earth, grass, trees, animals have evil roots.
6.- index /'indeks/ n. &v. MỤC LỤC; TABLE OF CONTENTS:
New American English - Book 1 (DEPARTURE - XUẤT PHÁT)
1.- UNIT 1 (ONE): Hello; Xin chào
2.- UNIT 2 (Two)Excuse me!; Xin lỗi: cho tôi hỏi!;
3.- UNIT 3 (Three): What is it? ; (ĐƠN VỊ 3 (Ba): Nó là gì?)
4.- UNT 4->8 (four to eight): What's your name? & Uniforms
5.- UNIT 9-12; Bài học 9-12