Thứ Bảy, 8 tháng 4, 2023

RTT9. Chánh đẳng Chánh giác; Perfect Enlightenment

Đề tài: giảng luận số 9 (chín)
Topic: lecture number 9 (nine)
Chánh đẳng Chánh giác 
Perfect Enlightenment
Tác giả: MINH ĐĂNG QUANG 
Author: MINH DANG QUANG
&&
Theo phiên bản, xuất bản năm 1993; By version, published in 1993; Hiệu chỉnh và dịch sang Anh ngữ, học trò nầy: tự học tiếng Anh-LÊ ĐỨC HUYẾN; Editing and translating into English, this student: self-study English-LE DUC HUYEN; (Trang 129; Page 146)
*&*
Gương
 đấng hy sinh cả trọn đời
Example of the one who sacrificed his whole life
Sáng soi thế giới khắp cùng nơi
Light up the whole world everywhere
Muôn loài giải thoát nhờ nương đạo
All beings are liberated by following the Way
Đời giác ngộ tu mới kịp thời
Enlightenment life is timely cultivation
*** 
Chánh (Chính; 正; (term) exact, right, correct); nghĩa là lý lẽ phải!; means right reason!
"Chơn", hay còn có thể nói là Chân thật (真): nghĩa là sự thật không giả dối!; "Truth", or it can be said to be Truth (真): means the truth that is not false!; Do vậy mà, Chơn Lý hay còn gọi là Chân Lý ; Therefore, Truth is also known as Truth.
(đẳng;); Đẳng cấp nghĩa là thứ lớp, cấp bực, thứ tự, bè phe, bằng nhau.Class means class, level, order, faction, equal.
(giác;覺; the wisdom of enlightenment)Giác nghĩa là tỉnh táo, biết, cáo mách: phát ra, ngủ dậy.; Enlightenment means being awake, knowing, reporting: emit, wake up. ☑
        Chánh đẳng Chánh giác là bậc mà thật phải là công bình và sáng suốt.; Perfect Enlightenment is the one that really should be righteous and wise. ☑
            Con đường Chánh Đẳng Chánh Giác, sẽ đưa người đến kết quả: yên vui, người mà đắc đạo quả ấy, kêu là Phật.; The path of Righteous Enlightenment, "will lead" people to the result: peace and joy, those who attain the path and fruit, called  Buddha.; Tất cả các chi nhánh giáo lý, tông đồ môn phái, trong thế gian, đều thảy qui về có một con đường cái đó.; All doctrinal branches, apostolic sects, in the world, are "all in" to that one road.; Chánh đẳng Chánh giác là mục đích, chỗ đến của tất cả chúng sanh, không còn nẻo nào trên nữa, nên gọi là: "Vô Thượng" của bậc hạng: "Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác."; Perfect Enlightenment is the goal, the destination of all sentient beings, there is no other path above, so it is called: "Unsurpassed" of the rank: "Supreme Perfect Enlightenment."Ai mà để các sự lo lắng, nghĩ ngợi vào lẽ ấy, gọi là phát tâm Vô Thượng: Chánh đẳng Chánh giác.Whoever puts his worries and thoughts on that, is called generating the unsurpassed mind: Perfect Enlightenment. ☑
        Vấn: Chánh đẳng Chánh giác, là bậc như thế nào?
        Question: How is Perfect Enlightenment?
       Đáp:; Answer: Chánh đẳng Chánh giác là cha lành của muôn loại; là thầy chung của thế giới; là chúa tể của võ trụ, tức là chơn lý pháp bảo.; Perfect Enlightenment is the good father of all kinds; is the common teacher of the world; is the lord of the universe, that is, the truth of the Dharma.
        Có thực hành Chánh đẳng, mới sanh Chánh giác.; With the practice of Righteousness, the new born of Right Enlightenment.; Và cũng nhờ Chánh giác mới được đến nơi Chánh đẳng.; And also thanks to Right Enlightenment can we reach the place of Righteousness.; Chánh Đẳng Chánh Giác tức là trung đạo Niết bàn.; Right Perfect Enlightenment is the middle path of Nirvana. ☑
       Trung đạo là nơi khoảng giữa của con đường, chánh là giữa của hai bên (bên phải và bên trái), chánh giữa kêu là đường đạo.; The middle way is the place in the middle of the path, the middle is the middle of the two sides (right and left), the middle is called the path.; Đường là giữa hai bờ lề hai bên, nên kêu là trung đạo, đạo chánh!; The road is between the two sides of the road, so it is called the middle way, the right way!; Cũng như một bên là ruộng, một bên là bãi: ai ở một bên nào cũng bị lún ngộp dính dơ.; Just like a field on one side, a beach on the other side: everyone on either side is suffocated and dirty.; Mà chỉ có bờ lộ nơi khoảng giữa, mới là chỗ đứng nghỉ yên, bằng thẳng, cao ráo, sạch sẽ, xa dài.; But only the highway in the middle is a place to rest, straight, tall, clean, far away.; Do đó sẽ đi về nhà ta được, nên gọi đạo là sự yên vui; cứu khổ cho kẻ ở hai bên bờ lề, mà kêu là đạo Chánh đẳng bằng thẳng, cao ráo, sạch sẽ, xa dài.; Therefore, we will be able to go home, so we call the Way peace; save suffering for those on both sides of the border, who call the Way of Righteousness straight, tall, clean, and far away. ☑
           Cũng như một bên là núi cao, một bên là hố thấp.; Just like one side is a high mountain, the other side is a low hole.; Mà một người kia ở trên núi thì ngộp!; And the other person on the mountain suffocated!; Lâu ngày, ắt có lúc người ấy sẽ té sa xuống hố, mà ở dưới hố thì chết vì đói và lạnh.; After a long time, there will come a time when he will fall into the pit, and in the pit, he will die of hunger and cold.; Nhưng nếu người ấy kiếm được một khoảng đất bằng để ở, thì yên vui sống đẹp biết bao nhiêu.; But if he can find a flat land to live in, how happy and beautiful to live.; Vậy nên, gọi đất bằng khoảng giữa, không cao thấp là chỗ cứu khổ chết lâu dài, mà kêu là con đường Chánh đẳng Trung đạo.; Therefore, calling the land equal to the middle, not high or low is the place to save suffering and death for a long time, but call it the Middle Way of Righteousness. ☑
          Cũng như một cái trái ở trên cây cao, vì lớn to sứt cuống, rụng, lún sâu ngộp dưới sình lầy.; Like a fruit on a tall tree, because of its large size, its stem is broken, falling, sinking deep in the swamp.; Nhưng nhờ gặp được nước lớn, nổi phình trồi lên xuống, và lần hồi trôi vào mé, tấp lên bờ, mọc sanh cây, trổ trái sống đời di truyền, nảy nở.; But thanks to the encounter with great water, it floats up and down, and gradually drifts to the shore, comes ashore, grows trees, bears fruit, lives genetic life, flourishes.; Nên gọi mặt nước bằng thẳng, khoảng giữa cây cao và dưới lầy thấp, là con đường sống yên vui và quý báu.; Should call the water surface straight, between tall trees and low swamps, is the way to live a happy and precious life.; Mặt nước cứu khổ chết của trái cây kia, kêu là đạo chánh đẳng trung bình: đứng vững!; The surface of the water to save the suffering and death of that fruit is called the middle-right path: stand firm! ☑
        Cũng như trên mặt non cao, thì cao hiểm trở, lại càng cao.Just like on the high mountain, the high is dangerous, the higher it is.; Nơi thành thị đã thấp, mà lại càng lún thấp.; The city is already low, but it sinks even lower.; Kẻ ở trên non thì dư tinh thần mà thiếu vật chất, còn người tại thành thị thì dư vật chất lại thiếu tinh thần.; Those in the mountains have a surplus of spirit but lack of material, while people in the city have excess material but lack of spirit.; Cho nên hai hạng đều chết hết, chỉ có kẻ sớm bước lên vườn rừng hoặc mau bước xuống vườn rừng.; So both classes are dead, only those who step up early to the forest garden or quickly step down into the forest garden.; Để yên vui thì nơi đó là khoảng giữa, rộng đường lui tới: đi lại gần gũi, thong thả mà sống cả thân và tâm, tinh thần và vật chất không dư, không thiếu.; For peace of mind, that place is the middle, wide way back and forth: walking close, leisurely but living both body and mind, spiritually and materially without excess, not lacking.; Không thái quá, không bất cập, không phiền não lo âu, sợ sệt, bối rối mới được yên vui và quý báu.; No excess, no inadequacy, no affliction, worry, fear, confusion to be peaceful and precious.; Kêu là trung đạo Chánh đẳng của bậc giác ngộ, lẽ chánh giữa dung hòa, yên vui: vắng lặng!; Called the righteous middle path of the enlightened one, the right middle of harmony, peace and joy: silence! ☑
          Cũng như kẻ ác, xem mình ở trên mây, xưng trời: tự ý.; Just like the wicked, who consider themselves to be in the clouds, claiming to be heaven: of their own accord.; Trong Hán-Việt có câu:; In Sino-Vietnamese, there is a sentence: "目下無人; mục hạ vô nhơn"; ["mục; ; eye; hạ; 下; lesser, below, under, inferior vô; ; without, none, not; lacking; nonexistent; nhơn; nhân; 人; human being"]; Nghĩa là, dưới mắt không người, có ngày mây tan, đoàn rã, mất thế lực té xuống, bị chết: tan xương!; That is, under the eyes of no people, one day the clouds will disperse, the group will disintegrate, lose power, fall, die: broken bones!; Còn người thiện như con sùng, chun sâu trong đống rác, như con trùng đất, rút lũi dưới đất sâu.; The good people are like a cult, burrowing deep in the garbage heap, like an earthworm, retreating into the depths of the earth.; Một khi bị mưa dầm, nước ngập, cùng là voi đạp, hay bị cuốc đào, thì thân hình đứt đoạn, uổng mạng: chết oan!; Once it is heavily rained, flooded with water, trampled by an elephant, or dug by a hoe, the body will be cut off, in vain: dead wrong!; Sao cho bằng không thiện, không ác, không cao, không thấp, không nhỏ, không to, làm người vững vàng nơi mặt đất, là được tự do sống vững.; So that by being not good, not evil, not high, not low, not small, not big, being a person firmly on the ground, is the freedom to live firmly.; Bởi không lìa thiện ác, không ở bên nào, tức là chánh giữa trung đạo: Chánh đẳng Chánh giác của người trí huệ, nên mới được yên vui.; By not leaving good and evil, not being on either side, that is, right in the middle of the middle path: Righteous enlightenment of the wise, so they are happy. ☑
           Cũng như người đi xe máy, ngó ngay đường chánh giữa trước mắt, thì chạy lẹ buông tay, cũng không sợ té.; Just like a person riding a motorbike, looking at the main road in front of him, he quickly let go of his hand, not afraid of falling.; Nhược bằng, người ấy mãi dòm qua bên kia bên nọ, thì phải lùi sụp hay leo lên lề đường, sa nhào dưới nước, gãy xe máy lọi cẳng, không chết, cũng là may!; Otherwise, that person will always look to the other side, then have to fall back or climb to the side of the road, fall in the water, break the motorbike, lose the leg, not die, it's also good luck!; Ấy vậy không bỏ hai bên lề, mà mình thì đi theo chánh giữa, mới gọi là đạo của mình.; So we don't leave the margins, but we follow the middle, that's what we call our way. ☑
        Cũng như trẻ nhỏ thì xác thân, vật chất, sức lực dại khờ, nên nhiều khi tai nạn.; Just like children, the body, material, and strength are foolish, so there are many accidents.; Còn người lớn thì lý trí, tinh thần, mưu hay, chước quỉ, nên lắm lúc khổn nguy.; And adults are rational, spiritual, clever, and devilish, so they are in trouble at times.; Sao cho bằng ông già, già kinh nghiệm: trí huệ từ bi; trang nghiêm, đằm thắm, êm ái, nhẹ nhàng, khoan thai, chậm rãi, thong thả và rảnh rổi.; How can the old man, old experience: wisdom, compassion; dignified, loving, smooth, gentle, tolerant, slow, leisurely and free.; lại được giải thoát tự do, an nhàn khoái lạc, nghỉ ngơi khỏe khoắn.; But be liberated freedom, peace of mind, rest and health.; Và rồi, sẽ đi du lịch sang qua xứ khác, khắp cõi ta bà, không đâu trở ngại; cũng chẳng ghét thương, sống chung tất cả.; And then, will travel to another country, all over the world, no problem; neither hate nor love, live together with all.; Bậc hạng mà không lớn nhỏ, chẳng hơn thua, trong tâm bằng thẳng, không khiêm nhượng, chẳng tự cao.A rank that is neither great nor small, neither superior nor inferior, straight in heart, not humble, not conceited.; Bậc hạng mà đi xin ăn, không thiện ác, không vua quan giàu sang cũng chẳng tội dân nghèo khó, chẳng giai cấp phái môn.; The class that begs for food, is neither good nor evil, neither rich nor rich, nor poor people, nor sectarian class.; Bậc hạng mà không chia rẽ chủ nghĩa, gia đình, xã hội, không tự lập mình, cũng chẳng giúp ai!; Rank that does not divide ideology, family, society, does not establish itself, does not help anyone!; Mực giữa của tất cả chúng sanh, hạnh phúc sẽ trên người cùng tột.In the middle of all sentient beings, happiness will be supreme.; Mà được người thì tiếp rước, kẻ khác lại: thỉnh cầu, như Phật Thích Ca Mâu Ni, như bậc Như Lai.; Some people receive them, others: make requests, like Shakyamuni Buddha, like the Tathagata.; Thì còn ai hơn nữa, nên gọi là bậc Vô thượng: Chánh đẳng Chánh giác.; Then who is more, should be called the Unsurpassed: Perfect Enlightenment.; Trung đạo, mới là ta, là đáng tôn trọng hơn hết, ai mà hành vi, giáo lý, tâm niệm như vậy, thì đắc quả thành đạo, gọi là Phật, Niết-bàn.; The middle way, which is me, is the most respectable, whoever acts, teaches, and thinks like that, will attain the fruit of enlightenment, called Buddha, Nirvana. ☑
        Cũng như kẻ ác đi trên trời đói khát, mà té chết.; It is like a wicked man who walks in the sky hungry and thirsty, but falls to his death.; Còn người thiện đứng trên ngọn cây có ăn, thì rớt gãy tay chân vì leo cao, té nặng.; And good people stand on the top of a tree to eat, but they fall and break their limbs because of high climbs and heavy falls.; Người trí huệ ngồi gốc cây, bị bệnh cảm gió.; A wise man sits under a tree, suffering from a cold.; Kẻ Chân-Như nằm nghỉ, nơi chỗ kín mới yên thân!; The True-Like lying down, in a private place will be safe!; Còn ma đói thì thả rong đi kiếm thức ăn.; When hungry ghosts, they roam around to find food.; Trong lúc ấy kẻ ở địa ngục thì đang bị hành hạ.; Meanwhile, those in hell are being tortured.; Loài súc vật thì đang cắn lộn.; The animals are biting.; Trong bảy hạng chỉ có kẻ Chân-Như nơi chánh giữa.; Of the seven classes, there is only one who is True-Like in the middle.; Nhờ giác ngộ thấy rõ sáu đường kia và khoảng giữa, mới nằm nghỉ ngơi chỗ bằng phẳng.; Through enlightenment, seeing the other six lines and the space between them, they rested on a flat place.; Nên được tự nhiên vắng lặng, thanh tịnh: Chân-Như!; Should be naturally quiet, pure: True-Like!; Yên vui sống mãi, nên gọi là Trung đạo: Chánh đẳng Chánh giác, đã Vô thượng mà lại trường sanh cực lạc.; Peace and joy live forever, so it is called the Middle Way: Righteous and Perfect Enlightenment, has been unsurpassed, but is eternally born in ecstasy.; An dưỡng lâu đời, hơi thở điều hòa, không hay dở, mau chậm, mới gọi là chơn-chánh đạo.; Long-term convalescence, breathing regulation, not good or bad, fast and slow, is called the true-right path. ☑
        Trung đạo: Chánh đẳng Chánh giác, cũng như sự sống của trái tim điều hòa, không mau, chậm.; Middle Way: Perfect Enlightenment, as well as the life of the heart is regulated, neither fast nor slow.; Như hơi thở, có ra vào, như chiếc xe có máy chạy đằm đằm, là không thái quá hay bất cập, của sự tương đối.; Like breathing, having in and out, like a car with a smooth running engine, is not excessive or inadequate, of relativity.
        Trung đạo không bỏ bên nầy, mà không lấy bên kia, cũng không lấy hết, cũng không bỏ hết.; The Middle Way does not give up on one side, does not take the other side, does not take it all, does not give up all.; Trung đạo là chỉ giữ thường nơi mức giữa chiếc xe hơi chạy.; The middle way is just holding the place where the middle of the car runs.; Có lái qua một chút, có lái lại một chút, chỉ giữ mực giữa mà đi, thì mới được bền dai, thẳng tới khỏi bị sụp, va vào lề đường.; If you drive over a bit, if you drive back a little, just keep the middle level and go, then it will be durable, straight to not collapsing, hitting the curb.
        Chánh đẳng Chánh giác cũng là sự tự nhiên Chân-Như không vọng động: rối loạn.; Perfect Enlightenment is also the natural, True-Likeness without agitation: confusion.; Bởi sự Chánh đẳng là từ bi, sống chung: hòa hiệp.; Because Righteousness is compassion, living together: harmony.; Và Chánh giác là trí huệ, dứt bỏ điều sái quấy, nên mới được ngủ yên, nghỉ khỏe, không điều xao xuyến bận lòng.; And Right Enlightenment is wisdom, giving up wrong and wrong, so you can sleep peacefully, rest well, without worrying about worries. ☑
        Chánh đẳng Chánh giác là mặt đất bằng sạch sẽ, mênh mông, bao la và sáng rỡ, là chỗ ở của thánh nhơn.; Perfect Enlightenment is the clean, vast, vast, and radiant flat ground, the abode of saints.; Chánh Đẳng ví như mặt đất lưu ly, pha lê, vàng bạc, mà Chánh Giác là cây Bồ-đề to lớn.; Righteousness is likened to the ground of lapis lazuli, crystal, gold and silver, and Right Enlightenment is the great Bodhi tree.; Giáo lý của Chánh giác như cành nhánh, chúng sanh do đó sanh ra, và nương theo như lá trái, hột, hoa.; The teachings of Right Enlightenment are like branches, sentient beings are thus born, and follow them like leaves, seeds, and flowers.; Gốc chân Chánh giác, bao giờ cũng đứng vững mãi mãi trong đời.; The root of Right Enlightenment, always stands forever in life.; Người mà tìm đạo, gặp đến ắt sẽ nghỉ yên nương dựa ngồi yên nơi đó, thì chẳng bao lâu sẽ thành đạo che chở cho muôn loài nhờ vậy, cũng như cây Bồ-đề vậy.; Those who seek the way and meet them will rest in peace and sit there, and soon they will become the way to protect all beings thanks to that, just like the Bodhi tree. ☑
        Chánh đẳng của Chánh giác cũng là giai cấp của giới luật đem lại sự yên vui, để tránh khổ cho người thiện.; Righteousness of Right Enlightenment is also the class of precepts to bring peace and happiness, to avoid suffering for good people.;  Kẻ ác tập lần trèo lên, hay bước xuống, để dưỡng nhàn nghỉ ngơi, cũng tức là sự thiền định, yên lặng, đứng vững lâu đời.; Evil people practice climbing up, or coming down, to rest and relax, which is also meditation, silence, standing for a long time.; Người phát tâm Chánh đẳng, mới được chung sống khắp nơi, nhờ sự thương yêu tất cả.; Those who develop the Mind of Righteousness can live together everywhere, thanks to the love of all.; Nên mau được học đầy, giác ngộ và khi đã giác ngộ rồi, thì không còn sự chen đua vầy khác, của vô thường, mới được dứt khổ, và cái ta đã định.; So quickly be fully learned, enlightened, and once enlightened, there will be no more competition here and there, of impermanence, the end of suffering, and the self-determined self. ☑
            Đời sống của bậc Chánh đẳng Chánh giác trung đạo, thật là Vô thượng: tối cao, cái cao của người già kinh nghiệm.; The life of the Perfectly Enlightened One, the Middle Way, is truly unsurpassed: the supreme, the high of the experienced old man.; Cái cao không tự đắc, tự tôn, tự đại và tự cao; tự-ái, tự kỷ, cái cao không giỏi, không hay, tài-sức hay khôn lanh.; The high is not conceited, self-respecting, conceited and egoistic; narcissism, selfishness, the high is not good, not good, talented or clever.; Ta có thể nói, đó là kẻ mà bao giờ cũng biết mình có hơn người, mà cũng có thua người.; We can say, it is a person who always knows that he is superior to others, but also loses to others.; Vì vậy mà họ chẫm rãi, khoan thai, trang nghiêm, êm ái, đằm thắm nhẹ nhàng, khéo léo chơn thật.; That is why they are slow, tolerant, dignified, gentle, loving, gentle, skillful and honest.; Ôn hòa hiền hậu, dịu dàng tốt đẹp, giải thoát tự do, thanh tịnh vắng lặng, đứng vững sống mãi trên đời.; Peaceful and gentle, gentle and beautiful, liberated and free, pure and quiet, standing firm and living forever in the world.; Và được thành công trong mọi việc, điều chi cũng được như ý định, mà khỏi phải lo âu, cố chấp giữ gìn.; And be successful in everything, whatever is as intended, without having to worry, stubbornly keep it. ☑
Cái sức mạnh của bậc Chánh đẳng Chánh giác là không bao giờ khoe khoang hay khiêm nhượng, chẳng muốn hơn ai và chẳng hề sợ ai.; The strength of the Perfectly Enlightened One is never boasting or being humble, not wanting to be superior to anyone, and fearing no one.; Nhứt là* không mê lầm, sa ngã, xu hướng theo một lề lối, nẻo quanh co nào.; Especially* do not be confused, fall, tend to follow a way, any crooked path.; Cho nên khi xưa Ma Vương không hại Phật nổi, mà Phật thì chẳng bao giờ nỡ hại Ma Vương, nên được gọi là bậc Thế tôn là toàn đức.Therefore, in the past, the Demon King could not harm the Buddha, and the Buddha never had the heart to harm the Demon King, so he was called the World-Honored One who is all-virtue.; Giáo lý của trung đạo, cốt yếu để đem lại chữ hòa cho tất cả, tức là chơn lý của võ trụ.; The teaching of the middle way, which is essential to bring harmony to all, is the truth of the universe.; Cũng như gò đất cao thì chan sớt vào trũng thấp, cao phải thấp bớt, thấp phải đầy lên, để cho được bằng nhau, mới là yên tịnh.; Just like a high mound must be filled into a low valley, the high must be reduced, the low must be filled up, to be equal, it is peaceful.; Cũng như trạng thái tương phản nhau: hết khóc rồi lại cười, cười rồi khóc, sống rồi chết, chết rồi sống, khổ rồi vui, vui rồi khổ.; It's like the contrasting states: crying and laughing, laughing and crying, living and dying, dying and living, suffering and happy, happy and miserable.; Vua làm tôi, bậc bề tôi làm vua, dân làm quan, quan làm dân, nghèo làm giàu, giàu làm nghèo v.v…; The king is a servant, the servant is the king, the people are the officials, the officials are the people, the poor get rich, the rich make the poor, etc.; Sự tương đối ấy là giác ngộ, để mở trí dạy học, cho thấy rõ đạo Chánh đẳng, đạo của Trung đạo là công bằng đứng vững.; That relativity is enlightenment, to open the mind to teach, to clearly show the Righteous Path, the Middle Way is fair and standing.; Chơn lý ấy dạy rõ sự thật trước mắt của chúng ta, nơi chúng sanh, vạn vật và các pháp đang sẵn có trong đời.; That truth clearly teaches the truth before our eyes, in sentient beings, things and dharmas that are available in life.; Cho nên ai ai cũng đều thấy đạo, được học và hiểu biết rằng: Chơn lý tức là công lý; hay là trung đạo của Chánh đẳng Chánh giác vậy.So everyone can see the way, learn and understand that: Truth is justice; or the middle way of Perfect Enlightenment. [134] ☑
Xưa kia nhằm năm đói, hạn hán, gia đình một kẻ nọ sắp chết; nó đi lấy cắp của người dư, để phải cùng nhau đi tới quan.; In the past, in the year of famine and drought, someone's family was about to die; it goes to steal from the surplus, to have to go to the bureau together.; Quan xét ra nó là người lương thiện gặp cảnh bần cùng, vì mẹ cha chết đói mà sanh ra lòng trộm-đạo, nên quan không đành kết tội nó!; The judge found out that he was an honest man who met poverty, because his parents starved to death, so he was born with a heart of theft, so he could not condemn him!; Mà nghĩ rằng: Nó cũng chúng sanh mạng sống như ta, sao lại ta dư nó thiếu, hay là cái dư của người thiếu, tại nó thiếu: ta mới dư?; But think: It is also living beings like me, why do we have a surplus of it, or a surplus of people lacking, because it lacks: we have a surplus?; Bởi lòng thương, mà ông xét đến sự công bình.; Out of compassion, he considers justice.; Nên ông được giác ngộ rằng: Một khối ăn chung trong xã hội, nên phải có cho mỗi thân xác đồng đều, dầu kẻ ngu hay người trí, cũng phải cho được cái sống như nhau bằng thân.; So he was enlightened that: A common food in society, so there must be for each body the same, whether the fool or the wise, must also give the same life with the body.; Kết quả, phần thưởng của trí, là sự hay, giỏi tốt; nên trí hưởng điều vui sướng.; The result, the reward of wisdom, is the good, the good; so the mind enjoys the pleasures.; Còn sự ngu khờ là phải chịu hư xấu, thất bại, buồn rầu mà chúng sanh ai nấy tất cả, phải chan sớt cho nhau, hảo tâm cứu giúp cùng nhau.; And the stupidity is to suffer damage, failure, sadness, but all sentient beings have to share with each other, benevolent and help each other. ☑
Kẻ dư nên bố thí cho người thiếu, nhiều ít biết thương cho nhau, để tránh khỏi sự giết hại cùng nhau.; Those who have excess should give alms to those in need, more or less loving each other, so as to avoid killing together.; Nếu kẻ trí giành của người ngu, giựt bằng kế mưu khôn khéo, để có dư nhiều mà chôn bỏ, xa xí chơi bời!; If the wise take from the fool, snatch it with clever schemes, so that there's plenty left over to bury, luxuries to play!; Còn kẻ ngu thì phải bị thiếu hụt, bởi làm nhiều mà của ít, mà sanh trộm cướp: bằng võ lực của tay chân.; But the fool must be in short supply, because he works a lot and has little, and steals and robs: by the force of his hands and feet.; Chớ chi đừng ai làm nhiều mà của thì ít, hay làm ít mà của thì nhiều, mà đời sống là để học, kinh nghiệm, mở trí.; Do not let anyone do much but have little, or do little but have a lot, but life is to learn, experience, open the mind.; Đừng ai nỡ để cho ai thiếu kém hơn mình, vì người chết hết, một ta há sống được sao?; Don't let anyone let anyone else be less than you, because everyone dies, can we live alone?; Và nên biết rằng: ta giành của họ, họ lại giành của ta, mà ta và họ sẽ giết chết nhau, cùng nhau phá mãi, khó thuận hòa.; And you should know that: we take theirs, they take mine, and we and they will kill each other, destroy together forever, difficult to reconcile.; Vì nghĩ vậy mà vị quan ấy đem tiền của mình ra, bố thí cho bần nhân kẻ khó.; Because of that, that mandarin brought out his money and gave it to the poor and the needy.; Từ đó về sau, mỗi ngày, làm việc thì chỉ lấy đủ tiền cơm mỗi ngày, không cho dư, cũng y như người dân dã: lao lực!; From then on, every day, working, only getting enough money for food each day, not giving excess, just like the common people: labor!; Cho đến vợ con quyến thuộc, vị quan ấy cũng bảo rằng: phải tự làm nuôi lấy mỗi ngày!; Even his wife and children, the mandarin also said that he had to feed himself every day!; Chớ cho dư, hễ dư ra, nên bố thí.; Do not give excess, when there is excess, should give alms.; Ông không cho biếng nhác, mà mười kẻ ở không, bắt một người nuôi; để đặng thả rông chơi bời, sanh ác tật.; He did not let laziness, but ten were idle, taking one to feed; to let loose to play, to be born evil.; Ngài khuyến khích những kẻ giàu sang nên thương người nghèo nàn mà bố thí, khuyên người nghèo khó phải ráng siêng năng lương thiện.; He encouraged the rich to love the poor and give alms, and advised the poor to be diligent and honest.; Muốn tránh chết để được sống, thì đừng có ai thua kém!; If you want to avoid death in order to live, then no one is inferior!; Mà phải tự phát tâm từ bi: Chánh đẳng Chánh giác của trung đạo công bình.; But must spontaneously generate compassion: Righteous enlightenment of the righteous middle path.; Nhờ đó, mà trong xứ ấy trở nên bình lặng, ấm no, hết cơn khổ nạn.; Thanks to that, the land became calm, warm and full of suffering.; Dân chúng như con một nhà, xem quan như cha mẹ, quí báu biết dường nào!; The people are like children of one family, and the officials are like parents, how precious! ☑

            Ấy vì quan nọ thấy xa, mà dùng đạo đức, chớ nếu xử lấy người có tội, binh vực kẻ có dư, mà không chịu hiểu tâm lý cảnh ngộ.; That's because the other officials see far, but use morality, if they judge the guilty, defend the rich, but do not understand the psychology of the situation.; Thì là xúi kẻ dư thêm giành giựt, để gây thù oán cho hai đàng; ép bức kẻ khốn cùng, tức là nguyên nhân sanh giặc cướp.; It is to incite those who have more to gain, to cause enmity on both sides; oppressing the poor, which is the cause of the birth of robbers.; Cho hay, kẻ có dư thì ai cũng tự kiêu, mà người thiếu hụt ai cũng tật đố!That said, those who have excess are proud, but those who lack are also jealous!; Nếu làm quan vì danh lợi, mà không đạo đức, bỏ khinh người thì chết hết, chớ nào yên.; If you act as a mandarin for the sake of fame and gain, but you don't have morals and give up contempt for people, you'll all die, don't rest.; Vả lại trong đời, có ai mà không phải là sự ăn cắp; ăn trộm; ăn lén; ăn-vụng; ăn thầm; ăn gian; ăn lận và ăn đêm v.v…; Besides, in life, there is no one who is not stealing; thief; stealing; clumsy eating; eat silently; cheating; cheat and eat at night etc…; Có những cái ăn ác, ăn thiện, ăn có đạo đức, bằng thân, bằng lý trí hoặc bằng tâm linh: lẫn nhau!; There are eating evil, eating good, eating ethically, by body, by reason or by spirit: each other!; Miễn là chúng ta biết thương lại kẻ khó, nếu ta có dư nhiều; như vậy thì ai mà chẳng mến đức phục tùng, theo chúng ta tới chết.; As long as we know how to love the poor, if we have a lot to spare; then who does not love obedience, follow us to death.; Thật vậy, trung đạo Chánh đẳng Chánh giác, là pháp giải hòa vô úy về sau, là một nền đức hạnh cao lớn.; Indeed, the Middle Way of Perfect Enlightenment, which is the method of reconciliation without fear in the future, is a great virtue.; Thế nên đức Phật dạy rằng: tất cả đều là chúng sanh, chỉ có một tiếng "chúng-sanh", sống chung hay là chung sống.; So the Buddha taught that: all are sentient beings, there is only one word "being", living together or living together.; Và sống là để học hành mở trí, cho được yên vui, vì không thể sống mãi, mà lo hoài cho xác thịt!; And to live is to learn, to open the mind, to have peace of mind, because it is not possible to live forever, but to worry about the flesh!; Chính câu nói ấy, chỉ rõ mục đích của chúng sanh, là dung hòa trung đạo: từ bi Chánh đẳng, và trí huệ Chánh giác.; That very statement, which clearly indicates the purpose of sentient beings, is to harmonize the middle path: Righteous compassion, and Right Enlightenment wisdom.; Vậy sao đời nay chúng ta chẳng noi y theo Phật, để tội gì mà mãi phải khổ vì nhau?; So why don't we follow the Buddha's footsteps in this life, so why should we always suffer for each other? ☑
          Lại vầy nữa, xưa có người bị mất trộm, đến bạch với một vị Sư, cầu xin chỉ bảo kẻ gian manh!; Again, in the past, someone who was robbed, came to a monk to ask for advice on the crooks!; Vị sư dạy rằng: nếu là đời trước có vay của người nào đó, thì đời nay nên vui mà trả, kẻo để lâu sanh lời nặng.; The monk taught that: if in a previous life there was a loan from someone, then this life should be happy to pay it back, lest it take a long time to earn a heavy profit.; Bằng sự gởi người cất giùm thì ngày sau mình có lời nhiều, hay là sự nhịn nhục, là để răn chừng tâm tham ác.; By sending someone to save it, we will have a lot of profit in the next day, or patience, to prevent the mind of greed and evil.; Vừa là để làm gương cho kẻ khác đừng tham lam sự có dư, đừng giành giựt với nhau, mà mãi bị vay và trả.; Just to set an example for others not to be greedy for excess, not to fight with each other, but forever borrow and pay.; Hoặc như bố thí, nên coi là cái dư của người thiếu, mà tại họ tham lam, nên mình bị quấy, mà khổ nhọc không công.; Or like giving alms, it should be considered as the surplus of the needy, but because they are greedy, we are harassed, but suffer without merit.; Chớ lúc sanh, cùng khi chết, hay mỗi lúc, thân thể có một mình, sao lại mang dư ôm trữ, mà làm chi?; Do not at birth, at the same time of death, or every time, the body is alone, why carry the excess and store it, what to do?; Ví như người học trò, lìa cha mẹ quá khứ, tổ tiên Phật thánh, vào trường đời để học, sao lại trốn học mê chơi?; For example, a student, leaving his past parents, holy Buddha ancestors, went to the school of life to study, why would he skip school and love to play?; Xa thầy, bạn, nhà trường, sách vở mà đi ở lang thang, tạo nhà sắm của cải; cho lỗi đạo con-trò, nào biết ai đã lấy của đó chăng?; Away from teachers, friends, schools, books, but wandering around, creating houses to buy wealth; for a child's fault, who knows who took it?; Mà đi giẫy giụa, kêu la đòi hỏi.; But go struggle, cry demanding.; Vả lại, chơn lý công bằng, được bây giờ mất về sau, được nơi thân mất nơi tâm, được ngoài mất trong, thì đâu có gì được hay mất.; Besides, the truth is fair, gain now and lose later, gain in body and lose in mind, gain outside and lose inside, nothing is gained or lost.; Ví như, mỗi người có một tô cơm như nhau, mà kẻ kia lại giựt giành đất cát, còn để lại tô cơm của nó lại cho mình, mình được hai.; For example, each person has the same bowl of rice, but the other person snatches the sand and soil, and leaves its bowl of rice for me, I get two.; Mà nó thì nhịn đói ăn đất, như vậy là phải thương giùm nó.; And it's starving to eat the ground, so it's gotta love it.; Bởi nó được cái tham, sân, si, ác độc: địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, khốn khổ lâu đời; còn mình được giác ngộ và đức bố thí, mà được sanh làm Trời, Phật.; Because it has greed, hatred, delusion, evil: hell, hungry ghosts, animals, long-term misery; while we are enlightened and the virtue of generosity, but are born as gods and buddhas.; Vậy như nó không trả là tự nó tìm họa; mà chính nó đưa mình lên cao tâm trí bây giờ, và về sau mãi mãi.; So if it doesn't pay it's looking for disaster by itself; which in itself lifts me up in the mind now, and forever after.; Thì còn ức hiếp điều chi mà thưa gởi với kiếm tìm?; Then what is there to oppress to send to seek?; Không lẽ ta đã mất của cải nơi thân, mà lại còn tham sân si, cho phải mất của nơi tâm thêm nữa!; Not that we have lost wealth in the body, but also greed, hatred and delusion, for losing more in the mind!; Như vậy, là thây kệ nó, nhờ có nó lãnh tội chịu nghiệp, thay thế giùm mình, mình mới được thanh nhẹ, bay về cõi trên cao.; So, if you don't mind it, thanks to it taking on the guilt of taking karma, replacing it for you, you will be light and fly back to the upper realms.; Chính nó, tạo cho mình lòng nhơn chứa đức, nó bảo mình phải lo tu học, đừng ham khoe khoang vật chất, của cải gia tài, vô ích.; By itself, it creates a benevolent heart, it tells us to study and practice, not to be greedy to show off material things, possessions, and wealth, in vain.; Hoặc đã đến ngày ta giải thoát, mà Trời Phật bảo nó kêu ta, hay là tạo hóa chẳng vừa lòng cho ta tích trữ.; Either the day has come for us to be liberated, but God and Buddha told it to call us, or the Creator is not pleased with us to hoard. ☑
        Trái lại nên mượn của đó làm duyên, mà phát nguyện đời sau, khi ta thành Phật rồi, thì mau lo độ nó trước, như vậy mới là cách xử sự của bậc Chánh đẳng chánh giác (Mà hay thật, sau lời nói đó, kẻ trộm kia nghe được, tỉnh ngộ sợ hãi, mau đem trả của, còn người chủ mất lại được thấy rõ trung đạo, mà xin xuất gia nhập đạo, và về sau hai kẻ đó là thầy trò với nhau, rất thân mật).
          Cho đến sự kẻ bị người đánh, người bị họ giết, nhà đạo đức cũng xét công lý trong ba đời, theo trung đạo Chánh đẳng chánh giác, mà giải hòa, dạy dỗ, giác ngộ đưa lên, và làm cho biết yên vui chung sống; thật vậy, đức bố thí, tính nhẫn nhục, lòng hy sinh, bao giờ cũng sanh lên cõi Trời và thành Phật. Còn tham sân si thì chiếm cứ mãi địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh; như vậy chúng ta há quê mùa lo đi tranh cải, để sanh tâm ác, mà giành cái khổ nạn muôn đời, nơi cõi hắc ám kia mãi sao? Được địa ngục có ham gì!
        Than ôi! đồ vật giết người, mà nào phải nó ác, ác là tại người, người giết người, chớ ai vào đó mà giết người, người chết là tại vật chất của cải, chính ta tạo ra có nó, để nó giết ta, vậy kẻ muốn sống yên vui, há đi nắm lấy nó tự đâm chém chôn mình sao, mà tham tiếc.
        Cho đến như sự cho vay và trả nợ cũng thế: vì sao mà người kia lại có dư ?; As far as lending and debt repayment: why does the other have a surplus?; Phải chăng vì tranh đua chen lấn mệt nhọc, tuy kể công mệt nhọc mới có dư.; Is it because the competition is jostling and tiring, even though there is a surplus of work and fatigue.; Nhưng nỡ lòng nào mà đành hơn kẻ khác, uổng cho cực khổ công lo, khi có dư ngồi không ăn hưởng!; But what kind of heart is there to be better than others, in vain for the hard work and care, when there is a surplus to sit and not enjoy!; Lại phải bị chúng giựt giành cướp hại khi làm lo thái quá thì bịnh chết.; They have to be snatched, robbed, and harmed. If they do too much, they will die.; Lúc ở không (nhàn rỗi) lại sanh tệ, cũng bịnh chết, mà còn mang tiếng thất đức bất nhơn bỏ học.; When he was idle (idle) he was born bad, sick and died, but also had a reputation for being unethical and had dropped out of school.; Nếu kẻ thì lấy trí ăn nhiều làm ít, người lại lấy sức ăn ít, làm nhiều, thì hạnh phúc yên vui làm sao có được?; If some people use their wisdom to eat more and do little, others eat less and work more, how can happiness be achieved?; Chớ chi ta cho người vay nếu ta có dư, và người thì trả lại cho kẻ khác vay nữa, như vậy là sự giúp đỡ xây chuyền!; If only we could lend money to borrowers if we have a surplus, and people would pay back the loans to others, that would be a great help!; Không ai thái quá bất cập, "thi-ân không cầu báo đáp" [138], thì ai lại chẳng mến đức cùng nhau.; No one is too inadequate, "grace does not seek return" [138], who does not love virtue together; Không ai cao thấp, ấy là nguồn cơn của hạnh phúc vậy!; No one is tall or short, that is the source of happiness!; Mặc dầu không ai có quyền ép buộc, nhưng tự ta giác-ngộ tâm thật hành như vậy, mới gọi là kẻ có học, có kinh-nghiệm, biết sống đời.; Although no one has the right to force it, but by self-enlightening the mind and practicing like that, it is called an educated, experienced, and living person.
          [138] Có như thế chẳng hay hơn, là ta giành choán việc làm, để cho kẻ khác biếng nhác: ở không!; Wouldn't that be better, that we take over the work, let others be lazy: stay idle!; Mà đổ thừa công việc chấm hết, lại gọi rằng: Kẻ kia làm tôi mọi và có dư, là để dành nuôi nó vì thương nó.; But blame the job for the end, and call it: The other person is a slave and has a surplus, which is to save it for loving it.; Nói thế để phải ấu đả cùng nhau.; Saying that to have to fight together.; Kẻ mà thiếu là tại nơi biếng nhác, hoặc vì siêng năng mà bị mất sở choán nghề, đó là nguyên nhân của sự rối rắm, bởi chẳng biết thương yêu, dòm ngó, và giúp đỡ cho nhau.; Those who are lacking is in laziness, or because of diligence, they lose their job, that is the cause of trouble, because they do not know how to love, look after, and help each other.; Chơn lý vốn là trung đạo công bằng, mà sự thái quá bất cập của chúng ta, hẳn là trái nghịch, trách gì chẳng mãi vẫn không yên mà đi than van.; Truth is the middle way of justice, but our excesses and inadequacies must be the opposite, no wonder why we can't stay still and complain.
          Ấy vậy lẽ thật của đời là đi tới, tới cõi yên vui xuôi thuận, mà chúng ta đứng lại, hoặc đi lui khốn khổ; nên từ xưa đức Phật dạy rằng: Các người biết vì sao ta đi xin mà ăn mỗi ngày? Ta đi xin ăn, là tập dạy cho cư gia biết bố thí vật chất, sự ăn, mặc, ở, bịnh, cho nhau, để đừng tham khổ, và là biết nuôi đạo giúp Tăng. Mà cũng là tập dạy cho Tăng, phải đi du học khắp nơi, trau tâm, giồi trí, giáo hóa cho cư gia, bố thí pháp cho chúng sanh, để ban hành trung đạo, dung hòa Chánh đẳng chánh giác của ta, cho chúng sanh đều hiểu biết, là chơn đạo. Bởi có ta đi xin, cư gia mới có bố thí cho Tăng bằng vật chất, Tăng mới có bố thí cho cư gia bằng tinh thần; vì mỗi người phải có đủ linh hồn xác thịt thân tâm, vật chất tinh thần, hòa nhau mới sống được, mà trong đời thì không có ai có thể đủ đầy hai món được cả, và cũng không ai tự lo lấy mình cho được.
        Tinh thần không là con ma, xác thịt không là khúc gỗ; làm để ăn, lành để sống, nào ai có ăn mà không sống, nào ai có sống mà không ăn? Ăn và sống phải dung hòa cần thiết mới được. Con người bởi vô đạo, không lành mới giết nhau mà giành ăn, nếu chỉ biết làm ăn cho có, rồi giành nhau giết chết, phá hoại, không không mất hết, thì có ích gì. Vả lại, người ta sanh đứa con trước, rồøi mới sanh phương chước tạo sắm nồi cơm, sanh ra rồi, thì nhiều ít làm ăn, chia nhau chung sống, mới ôn hòa êm ấm, vui tươi, tốt đẹp. Cho nên đạo đức là sự sống trước nhứt, hay linh hồn của chúng sanh, mà cư gia hay là tăng chúng đừng để cho đạo tắt mất; không đạo chúng sanh phải chết hết, các ngươi đều có tội. Vậy nên tài thí pháp thí dung hòa nuôi đạo, là phận sự của tất cả, đừng ai chia xẻ, mà bị đớn đau, và phải biết kỉnh trọng đạo. Vậy nên Tăng không xin, mà tự cư gia phải lo bố thí, cư gia không hỏi mà tự Tăng phải tìm dạy.
        Đó tức là đạo của chư Phật ba đời, con đường trong sạch bằng thẳng, sáng láng chơn chánh công bình hơn hết, và do đó mới có cõi đời, mà sau này người đời đi lạc vào đường danh lợi tài sắc, mới phải bối rối lo sợ, vậy muốn cứu thế độ đời, các người hãy noi gương xưa, mà sanh sống cho phải đạo, để cho chúng sanh đời sau thấy rõ đường đi, tránh khổ, cũng vì lẽ ấy, mà Phật bỏ ngôi vua, xuất gia tầm đạo, đặng để lại cho đời sau.
          Cho đến đối với Đức Phật, Ngài dạy rằng: chơn lý tạo hóa như bà mẹ, chúng sanh như con chung; cỏ cây, thú người, Trời Phật thảy như nhau bình đẳng; còn tứ đại, đất nước lửa gió, là cái có của chúng sanh. Ví như nước do khí sanh, đất do nước sanh, đất nước sanh muôn loại, muôn loại sống và ở ăn nơi đất nước, sau trước là kẻ đồng hành, vốn không chủ tớ, ít nhiều, có không, dư thiếu, kẻ đi qua, người sắp đến, kẻ đang nghỉ chân[1] tạm, chúng sanh sống tạm, đi qua, là khách của thời gian, người sanh của sanh, người già của già, người lớn của lớn, người nhỏ của nhỏ, người bịnh của bịnh, người chết của chết, vốn không thường. Tạo hóa như bà mẹ, trung đạo Chánh đẳng chánh giác, công bình chẳng thiên vị đứa con nào, không chia cho ai nhiều, để bỏ trống dư hoang, không bớt của ai, buộc phải ít thiếu, hễ sanh là ở, tử là đi, đến là ở, bỏ thì đi, vốn không ép nài xua đuổi, chúng sanh vốn không chủ khách, kẻ đến trước người đến sau, nương nhau sống tạm, để lớn tâm mở trí học tu. Kẻ đến trước cắm ranh nhiều, người đến sau cắm ranh ít, kẻ đến chót không có nên phải chia sớt giúp đỡ cho nhau, chớ đừng giành giựt, chớ phân biệt thú người, cây, cỏ, chủng tộc màu da. Vì lẽ thiếu một chúng sanh là ta còn tai nạn, cần phải có đủ tất cả các hạng, mà lẽ tự nhiên tấn hóa chúng sanh, sanh mọc, đến đi, còn mất, sống chết, có không, nào ai có quyền gì cấm cản ai ai. Vì ai cũng là sự sống như ai, con của tạo hóa, sống nơi tứ đại, thế nên người xưa, ai trồng tỉa đến đâu, là của cải mình tới đó. Kẻ siêng thì dư, nhiều; người biếng thì thiếu, ít. Chẳng có sự tham tranh, việc làm xem như tuồng giải trí, kinh nghiệm vui chơi, sống để tu hành học đạo, đặng chờ ngày mãn kiếp, bước lên Trời Phật.
          Lắm kẻ không thèm đào ao lấp biển, phá núi đốn cây, cấy cày trồng tỉa, cho rằng các món vốn sẵn của nhà sanh ra là có đủ, tham chi ngon sướng mà phải lo âu; họ chỉ ăn rau trái cỏ hoa, chia nhau ở nơi xa vắng, mặc áo lá vỏ cây, ở nơi bộng hang động đá, sung sướng biết dường nào. Ấy là do nhờ hiểu đạo, mới không tranh đua cướp giựt. Đời xưa cũng nhờ gần với buổi ban đầu, lẽ thật, ở nơi nước biển cù lao, cỏ cây rừng thú, mà được như vậy. Tuy thân xác như khỉ khô dơ dáy, mà tâm hồn, lý trí, thần thông, khoái lạc, dư dã, giàu sang. Đến như tiền bạc không dùng, của cải không dư, họ chỉ đổi chác món ăn cùng nhau, gánh bưng từng thúng rỗ mà lại vui lòng, đường đi xa, làm việc mệt, mà lại không bịnh đau, không mỏi cẳng. Đất cho không ai lấy, núi bỏ chẳng ai giành, nhà hoang không ai choán, sông rộng chẳng ai ngăn. Bởi là kẻ hiền lương nên không cần phân biệt mẹ cha, gia đình, xã hội, lợi danh chi cả. Bởi không làm khổ giết hại nhau, thì ai cũng như ai mà thôi. Vả chăng, vàng bạc là đồ vật dùng làm nữ trang cho trẻ nhỏ, nào sánh được với miếng ăn no. Người xưa cho vàng ngọc là sạn sỏi, để chơi liệng bỏ, chẳng cất giành ăn được, người ta hay thú vật cỏ cây không ăn được vàng ngọc, và vàng ngọc cũng chẳng sanh sản được ai ai. Thế mà đời sau mảng sự ham chơi hơn cần sống, nên coi vàng bạc ngọc ngà là quí giá, lại gạt gẫm dụ dỗ kẻ quê mùa, để đổi chác lấy miếng ăn cho no bụng, đặt giá trị của tiền tài, đặng bắt kẻ khác đày công, cho mình ở không thọ hưởng. Đó là sự khôn khéo của đời sau, kẻ chê dơ nơi đồng ruộng, và lười biếng mê chơi nơi chợ búa, mới có lắm sự tham lam rối khổ, kẻ có người không, vì sự ham vui mà đời người khốn lụy. Chớ chi mà ta đừng chấp rằng “không” hay “có”, có không ta hãy dung hòa, tiền bạc cũng dùng, ruộng nương không bỏ, đừng ít đừng nhiều, đừng dư đừng thiếu, thì sao lại ai nấy chẳng an thân. Để tham lam tiếc giữ chi cho thái quá, mà kẻ bất cập phải tranh giành, đã bị mang tiếng bất nhân thất đức và còn bị hại thân mạng. Cho nên đối với sự cứu nạn cứu khổ cho đời, thì chỉ có trung đạo Chánh đẳng chánh giác, là phép cải tử hườn sanh. Những ai muốn sống mãi, thì phải thật hành, mới không còn sợ lo chết khổ. Chánh đẳng chánh giác, cũng là sự giác ngộ chơn chánh, soi rõ cõi đời xưa nay, là sự không thêm bớt, lấy bỏ cõi đời, mà là để đưa chúng sanh, lên đến đẳng cấp tối cao tột bực; từ nấc thang lẻ loi của một mình, đến lớp của vợ chồng, gia đình, xã hội, và đến sống với tất cả chúng sanh, để tạo sự yên vui mãi mãi. Nên chi Phật dạy rằng: thuở xưa kia, người ta hằng sống lẻ loi một mình, phải khổ, mới đến ở chung với nhau hai người, kẻ yếu nương theo người mạnh, người mạnh giúp đỡ cho kẻ yếu, bởi nạn khổ góp sức nhau lập gia đình, khổ to mới bày ra xã hội, khổ lớn nữa mới chung hiệp cả chúng sanh chung. Dùng lòng thương để ràng trói cho nhau, lấy sự học hành đạo lý, làm việc làm của cải cái vui hay; bởi trong đời trẻ nhỏ sanh nhiều mà lại càng nhiều, là sự hung dữ dốt nát càng thêm, còn người già đã ít mà lại chếât bớt, cũng như trường học lớp chót, học trò cũ giỏi thì đi lên mất, tốp mới lại vô nhiều, cho nên đời người là cõi bất trị vô học, nào sánh được với cõi Trời Phật trên kia, cho nên đối với sự ăn mặc ở bịnh, mà không bao giờ yên được. Nhưng không phải vì lo sự sống không rồøi đó mãi, mà là phải chăm lo dạy học, để có việc làm của sự học, thì mới bớt được mối rầy rà, và bởi càng lâu quen lần êm dịu, thuần thục bớt, để bước lên lớp trên, được ra người tốt đẹp, ích lợi về sau. Thế cho nên đời cõi người lớp chót, là rất khó vô cùng, mà cũng là nơi sàng lựa, vỗ về, dạy học, thi tuyển, để đưa lên đến bậc tối cao, và tập sự sống cho nhau, cũng như góp từng cây, kết từng bè, gom cả đám rừng cây, kết chặt thả đầy mặt biển, để diệt trừ nạn khổ của nước to nơi biển, và sự đánh đập giông gió, của cây cao. Tức là sự thương một người thương lần tất cả, học một người, học lần tất cả, sống một người sống lần tất cả. Cho nên chúng sanh tập lần từ giáo lý của ta, người, đến gia đình, xã hội, phải trải qua từng lớp giả tạm, để đến với lớp sống chung, toàn thể của võ trụ chúng sanh. Như sự biết Phật, biết Trời, biết người, là để biết lần đến thú, đến cây, đến cỏ, đến đất, đến nước, đến khí, đến lửa, để tạo một tâm hồn một cái sống, cái ta và của ta vĩ đại; sống đời, vĩnh viễn, yên vui, toàn học, tất cả bằng nhau. Ngay như giáo lý xã hội hiện tại, sẽ đi lần đến mức đại đồng, mà diệt lần sự chia rẽ, để tránh khổ tìm vui, chung sống tập học. Có không còn sự chia rẽ cắt gạch chém đâm, mới không còn đau đớn chết khổ vì nhau, dốt nát vì nhau. Giáo lý đại đồng ấy, là trung đạo Chánh đẳng chánh giác, cõi Phật Niết-bàn, đời đạo đi đôi, đạo trên đời dưới, chúng sanh nơi khoảng giữa sẽ tiến lần lên.
           Muốn đến với đại đồng, người ta phải tiến chớ không phải đứng, hay thối lui, cùng là sự bỏ học, gây gỗ cùng nhau. Thế nên xã hội từ bao thuở đến bây giờ, do hoàn cảnh đông người, mới bày ra sự sắp đặt lớp tạm, từ sự làm chủ lấy mình không yên, mới phải chung hiệp cùng nhau để bảo vệ, toàn thể chung hiệp mà không chống nổi sự tai nạn, mới thỉnh cầu Trời Phật, kịp khi đến với bậc thay Trời hành đạo, theo gương Phật dạy đời, tức là ban hành giáo lý đại đồng, trung đạo Chánh đẳng chánh giác cho chúng sanh được học, nên mới hòa yên, không còn giành ăn giết khổ, giai cấp thế quyền. Chính đạo là đức lớn bao trùm, thương yêu, nuôi nấng, chở che, dạy dỗ, sanh ra cõi đời, muôn loại được sống được nên; thế nên kêu đạo đức là vị chủ, căn bổn, hay chúa tể, cha lành thầy chung đó vậy. Đạo đức là đường cái hay bờ đập, để ngăn nước sông to, như núi cao để che gió bão, như bức tường hàng rào bao bọc chúng sanh, hoặc như miếng đất trong sạch, trên cao hơn hết, mà quỉ ma ác thú không tìm lên tới, nên người hiền mới sống.
          Thật vậy trong các sự bất hòa của thân tâm, gia đình xã hội, thì chỉ có đạo đức gián ngăn, cứu vớt đưa lên hết thảy mới được. Chính hơi thở của chúng sanh kéo dài từng hơi một, là do ảnh hưởng của đạo đức vậy; không có đạo đức, thì cõi trần thế cháy bừng một cái một, chúng sanh đã tắt thở từ lâu, và không bao giờ sanh sản có ai được cả. Vẫn hay đạo đức tối đại, nhưng bởi quá cao thâm mà lắm kẻ về sau không còn am hiểu, để thật hành, do đó cõi đời luôn luôn trở lại rối khổ, và chư hiền thánh lại thỉnh thoảng xuất hiện ra dạy lại, cho yên tịnh có đạo, rồi lại bỏ đi, sau khi đã dạy thâu xong một số hiền đồ đích đáng; còn bỏ lại cõi đời xơ rơ kẻ nhỏ, như cây nọ mất trái hết bông.
            Nên từ xưa đến nay, hết đời khổ đến đạo vui, lại hết đạo vui đến đời khổ, vẫn mãi thế, để tuyển lọc bậc hơn người, đem lên cõi Phật, đặng tu học nên người, hầu sau này cho trở lại, lập thành cõi Phật số đông đầy trên mặt đất, để có đủ lớp hiện tại cho chúng sanh. Vậy những ai muốn làm trời, thì theo vào giáo lý xã hội có đạo đức, bỏ qua khỏi cảnh nhân loại của gia đình; bằng muốn theo Phật, hãy học pháp chúng sanh chung, của trung đạo Chánh đẳng chánh giác đại đồng võ trụ. Và chúng ta nên nhớ rằng: cả chúng sanh yên, thì xã hội mới yên; xã hội yên, thì gia đình mới yên; gia đình yên, thì mình mới yên, mà muốn cả chúng sanh yên, thì phi trừ đạo đức Phật Pháp ra, không có Pháp nào thứ hai hòa giải giáo hóa được cả. Vậy nên thấy lớn, chớ đừng thấy nhỏ là thiếu học, vì tất cả chúng sanh chung, là có gồm cả xã hội gia đình, và mình trong đó, có sót ai đâu. Chẳng nên nghĩ riêng cho mình, muốn được phần hơn kẻ khác, mà mang khốn khổ, để phải bị tất cả giết hại mình. Xưa kia đức Khổng tử lập gia đình xã hội, là cốt yếu cho người được tập thiện, để chung sống cùng nhau, bước lần đến đạo đức, đừng chia rẽ giết hại nhau, chớ nào phải xúi lập bè đảng để dậy giặc to.
            Dạy đạo vua quan, cha con chồng vợ, luân lý ngũ thường, để đừng chém giết lẫn nhau, đó là phương pháp cứu tử tạm thời, chớ nào phải bày ra để bắt buộc người hiền chịu khổ, phải theo y như vậy mới được, mà giết tâm diệt trí con người, bảo phải giữ gìn mặt đất, đặng xúi kẻ tham làm ác. Đức Khổng tử dạy kẻ ác trở nên thiện, dạy trẻ nhỏ ra người lớn, là giáo lý bình dân, ngăn giặc, cấp tốc tạm thời. Rồi thì sau đó là phải lo tu học, trau tâm giồi trí, mà đi lên lớp trên khác nữa, chớ nào phải bảo đứng hoài một chỗ, giữ một bài, mà cam chịu dốt kém, luân hồi.
Còn như đức Lão tử, cũng vì sợ chung hiệp mà để sanh giặc, mới dạy rằng: người là linh hồn chủ tể, không ai giết đặng, xác thân dầu sao cũng chết, đợi phải giữ gìn tham tiếc, giết hại mà chi cho nhọc, mỗi ai nấy lo tu tâm dưỡng tánh, tìm chỗ vắng vẻ núi rừng, luyện đơn nấu thuốc, xa vòng xiềng xích của lợi danh, chẳng là đúng thật! Do câu nói ấy, để bảo con người bỏ ác theo lành, để tập lần sống chung với tất cả, đặng đến cõi đại đồng xứ Phật, thì cũng giống như đức Khổng tử, hay Phật Thích ca, có một chỗ đến mà thôi. Nhưng bởi gặp thời kỳ nào, thì phải dạy theo giáo lý nấy, cho hợp với ý muốn của chúng sanh.
             Cho nên ba giáo lý ấy đều là đạo, để đi đến lần, tới Chánh đẳng chánh giác đại đồng quả Phật. Đức Phật Thích-ca mâu-ni lại nói: chỉ có một tiếng chúng sanh mà thôi, trước cũng như nhau, và sau cũng như nhau, còn sự cha con, chồng vợ, quan vua là tạm trong thời buổi, chớ không có, không phải thật đúng chắc hay bền bỉ, là phương pháp tạm dạy cho kẻ ác, chớ người thiện không giết hại làm khổ ai, là đủ rồi. Mà cần phải sống chung với tất cả chúng sanh, bình đẳng như nhau, vì tình nghĩa thân quyến muôn đời của ta, là tất cả, chớ không phải mới có một hai cha mẹ bây giờ, mà nhắm mắt ngơ tai, với bao người thuở trước, đang ở xung quanh ta, lại còn đi chia rẽ phá hại. Vả lại ta còn trở lại những đời sau nữa kia mà, vậy đừng hại ai hết, ta mới được sống vững yên vui trong những đời sau. Do giáo lý ấy, ta thấy đức Phật dạy cho bậc đã thiện rồi, để giải thoát, tiến lớp, đến ngay trung đạo, còn đức Khổng tử (và Lão tử) thì còn đang dạy cho kẻ ác. Riêng đức Lão tử, cũng có dạy người hiền xuất gia, y như Phật, nhưng lại rất ít hơn. Cho nên trường học của chúng ta có ba lớp: từ Khổng Tử, bước đến Lão tử, đến Phật Thích-ca và sẽ đi thi. Vậy nên ai học được đến lớp của Phật, dầu thi rớt quả Phật, chớ cũng được làm vua cõi Trời, vua cõi người, vì lời Phật dạy là giáo lý chúa tể, cao siêu rộng lớn, sáng suốt vô cùng, đệ tử của Ngài đều là bậc đức cao, đạo cả, hơn hết trong thế gian, nên Trời người đều kính phục, mà tôn thờ Chánh đẳng chánh giác, là trung đạo chánh chơn vô thượng. Cho nên có kẻ nói là Phật dạy cho vua, Tiên dạy cho quan, Thánh thì dạy cho bực giàu sang, vì phần nhiều ba bậc đó, hay bỏ thế sự đi tu, theo tam giáo.
TÓM LẠI: Giáo lý Phật dạy cả chúng sanh hay hơn hết, Lão tử dạy xã hội hay hơn hết, Khổng tử dạy gia đình hay hơn hết; nhưng mỗi ông cũng có dạy cả ba pháp, mà chỉ giữ riêng một lớp sở trường, đều để dắt lần chúng sanh đến đạo như nhau, nên gọi là tam qui hiệp nhứt, ba giáo một nhà. Cùng nhau chú trọng có một chữ hòa. Hòa là đạo, đạo là trung, trung là kết quả.
          Quả trung đạo Chánh đẳng Chánh giác là quí báu hơn hết, đúng lý hơn hết.
   Tổ sư MINH ĐĂNG QUANG; Patriarch MINH DANG QUANG
___ Một câu phức hợp: thường có cấu trúc dùng dấu "chấm phảy" trong câu.; A complex sentence: often has a "semicolon" structure in the sentence.; (Mệnh đề phụ bổ nghĩa cho mệnh đề chính; nói đến mệnh đề "phải có động từ của nó".; The subordinate clause modifies the main clause; refers to the clause "must have its verb".);(Ngoài ra, còn có các cụm từ dài, bổ nghĩa cho các mệnh đề...; In addition, there are long phrases, modifying clauses... 
____ Nếu sau khi "phân chia" dấu chấm phảy rồi, mà google dịch sau dấu chấm phảy ấy là "chữ viết hoa".; If after "dividing" the semicolon, but google translates after the semicolon, it is "uppercase".; Thì sẽ "tách ra thành câu riêng biệt"!; Then will "separate into separate sentences"!; Ex.: Cho nên ai ai cũng đều thấy đạo, được học và hiểu biết rằng: Chơn lý tức là công lý; hay là trung đạo của Chánh đẳng Chánh giác vậy.; So everyone can see the way, learn and understand that: Truth is justice; or the middle way of Perfect Enlightenment. ☑ 
____ Nghĩa là, trong tiếng Anh, có 2 điều quy định về dấu chấm câu của "dấu chấm phảy" là thay thế dấu phảy.; That is, in English, there are two rules about the punctuation of "semicolon" which is to replace commas.; Và nó dùng trong sự phân cách về mệnh đề.; And it is used in clause separation.; Nó không dùng cho các mệnh đề mà có "liên từ"; It is not used for clauses that have "conjunctions"; Như vậy, thay vì dấu phảy: chúng ta dùng "dấu chấm phảy"...như biểu tượng cho sự đồng nghĩa.; Thus, instead of commas: we use "semicolon"...as a symbol for synonymy.; (Không sai luật: vì cho phép thay thế nhau! Nhằm trợ giúp cho Robot dịch: hoàn hành câu dịch.; Not against the law: because interchangeability is allowed! To help Robot translate: complete the translation sentence.); Và, căn bản có 8 điều quy định về dấu phảy, mà chức năng của dấu phảy, như là sự liệt kê!; And, there are basically 8 rules about commas, which function as an enumeration!; Vậy nên, sẽ tạo nghĩa về "danh từ" hay "động từ" sẽ được chia thì nào: trong một mệnh đề?; So, what is the meaning of "noun" or "verb" to be conjugated: in a clause?; Như vậy, dấu chấm phảy, dùng tách một cụm từ "bổ nghĩa cho sự đồng nghĩa" là nên dùng.; Thus, the semicolon, used to separate a phrase "modifying the synonymy" is recommended.; Vì nó liệt kê về sự đồng nghĩa: giống như cách biên soạn "tự điển".; Because it lists about synonyms: the same way a "dictionary" is compiled.
___  Các câu nói chưa chia thì: cụm từ dài ấy, phải "bổ nghĩa" nhằm xuất hiện chủ ngữ "It's..." của câu có động từ to be  "is". It is..nó được viết tắt "It's..."; Cũng như trạng thái tương phản nhau: hết khóc rồi lại cười, cười rồi khóc, sống rồi chết, chết rồi sống, khổ rồi vui, vui rồi khổ.; It's like the contrasting states: crying and laughing, laughing and crying, living and dying, dying and living, suffering and happy, happy and miserable.;
___ Và rồi, sẽ đi du lịch sang qua xứ khác, khắp cõi ta bà, không đâu trở ngại; cũng chẳng ghét thương, sống chung tất cả.; And then, will travel to another country, all over the world, no problem; neither hate nor love, live together with all.; Câu nầy được chia bởi động t "sẽ-will". Là thành câu, nhưng "chủ ngữ" là ngụ ngầm (ngầm hiểu). Cấu trúc "No+having" (No+noun) tức là cấu trúc "cụm danh từ có tính từ (No) đứng trước" No picture! (Không hình, mà nghĩa là "cấm chụp hình" ); Nếu nói "No have" [no + verb] thì không sao...nhưng về văn phạm là sai! Nên nói "No haven't" là đúng [have+not]; Và, do+not! (ngôi thứ nhất); Nếu chủ ngữ là "ngôi thứ ba và số ít" thì dùng does+not ! 
___ Ghi chú: lưu ý về "cấu trúc câu"! Một nhóm các cụm từ: được nối liền mà chẳng có động từ để chia thì (tense) trong câu. Các cụm từ  ấy, nó không gọi là câu.; Các cụm từ là "tiêu đề" hay một tiểu tiết nào đó.; Do vậy, sau chúng không có dấu chấm, dấu hỏi, dấu than...; Ngoại trừ tiêu đề là một câu hỏi: nêu lên vấn đề và lý giải vấn đề! ; Ví dụ: "Nhứt là sự không mê lầm, sa ngã, xu hướng theo một lề lối, nẻo quanh co nào.". Dịch sang Anh ngữ sẽ là: "Especially the non-delusion, fall, tendency to follow a certain way, any crooked path." (fall; n. danh từ &v. động từ); Vì trong câu bỡi chữ "sự" đứng trước, mặc định thành "sự sa ngã" là danh từ. Và to follow là động từ nguyên mẫu (chưa chia). Xem nơi dấu hoa thị: Nhứt là* ; Especially* (bên dưới); Nhứt là* không mê lầm, sa ngã, xu hướng theo một lề lối, nẻo quanh co nào.; Especially* do not be confused, fall, tend to follow a way, any crooked path. [to be confused= to be + adjective] văn viết "do not" = don't (văn nói;speech). Như vậy, "fall" trong câu thành ra là động từ hay là danh từ: đều đúng cả. Và cụm từ nguyên mẫu có "to": ...to fall in love...; có nghĩa là "đang yêu" (chưa chia thì) TÓM LẠI: nếu không hiệu chỉnh câu nói trên thì nghĩa lý thành ra, "không sự mê lầm", không sự "sa ngã"...thì fall là danh từ ! Câu bị thiếu động từ ! Và nguyên văn tiếng Việt của câu nói là đầy đủ nghĩa lý và có cấu trúc câu hoàn toàn là đúng. ( Ngoại trừ những nơi "in sai"; mà phiên bản: tái bản năm 1993, có một trang dài liệt kê thành "Bản Đính Chính" mà vẫn chưa hết, nơi đã in sai.); Nhưng vì muốn giản lược, nên tách phần cụm từ dài nhằm bổ nghĩa cho câu. Do vậy, mà thành ra "chú ý" về động từ chia câu bị thiếu, về chủ ngữ...vv....; Mục đích là gì ? Vì phần hiển thị của phần "tiện ích" dịch sang Anh ngữ, nếu nó dài quá. Mất phần hiển thị "cái loa": kích vào nó, mà nghe robot đọc tiếng Anh. Hơn nữa, cấu trúc câu dài quá: khó nhớ, khó thuộc! 
___ Tổng quát về sự chia thì: ta có ba động từ chính: to be, to have và to do. Chúng nó lại vừa là trợ động từ: dùng chia thì trong các cấu trúc câu. Đặc điểm câu nầy là bài học số 5: Negative Stament. Chúng ta dùng trợ động từ lập thành Thể phủ định-Negative Form. [Do not + to be+adj.] Nghĩa là lúc chia thì bỏ "to"
UINT 5: Negative Stament.
...
UNIT 2: The Simple Sentence.
There are the possible structure in a simple sentence.; Có cấu trúc có thể có trong một câu đơn giản.
A. Subject (Chủ ngữ) + Verb (Động từ)
The visitors have arrived.; Các du khách đã đến.

___ Trong cái nhìn đa nguyên, thì một hiện tượng về định mệnh, có nhiều nguyên nhân. Hơn nữa định mệnh là gì và do nguyên nhân nào là "quyết định"?; In the 'plural' view, a phenomenon of 'destiny' has many causes. Furthermore, what is "destiny" and for what cause is "decision"?; VOCABULARY: 
destiny / 'destəni:/; destiny 1 (Noun); định mệnh 1 (Danh từ)
noun: destiny; plural noun: destinies; danh từ: định mệnh; danh từ số nhiều: số phận;
1. an event (or a course of events) that will inevitably happen in the future.; một sự kiện (hoặc một quá trình của các sự kiện) chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai.
2. the ultimate agency regarded as predetermining the course of events (often personified as a woman): We are helpless in the face of destiny.; cơ quan cuối cùng được coi là xác định trước diễn biến của các sự kiện (thường được nhân cách hóa như một người phụ nữ): Chúng ta bất lực khi đối mặt với số phận.
3. your overall circumstances or condition in life (including everything that happens to you).; hoàn cảnh hoặc tình trạng chung của bạn trong cuộc sống (bao gồm tất cả mọi thứ xảy ra với bạn).
Ghi chú:; Note: Nguyễn Du đã định nên Kiều,; Học trò hậu bối: đủ điều nọ, kia?; Nguyen Du decided to make Kieu,; Junior students: enough that, other that? VOCABULARY:
hậu bối, junior /'dʒu:nyə:/n. Noun; term of address for a disrespectful and annoying male; Danh từ; thuật ngữ xưng hô cho một người đàn ông thiếu tôn trọng và khó chịu
Adjective; younger; lower in rank; shorter in length of tenure or service; Tính từ; trẻ hơn; thấp hơn trong cấp bậc; thời hạn của nhiệm kỳ hoặc dịch vụ ngắn hơn
Adjective; used of the third or next to final year in United States high school or college; Tính từ; đã sử dụng năm thứ ba hoặc năm cuối cùng ở trường trung học hoặc đại học Hoa Kỳ
Synonyms: Từ đồng nghĩa: j jnr - jr - next-to-last - third-year
Antonyms:; Từ trái nghĩa: cao cấp; senior
____ Và trong truyện thơ Kiều, có câu: "Có trời mà cũng có ta,; Tu là cội phúc, tình là dây oan."; And in the story of Kieu's poetry, there is a sentence: "There is heaven, but there is me too; Cultivation is the root of happiness, love is the wire of injustice" VOCABULARY: 
trồng trọt; tu dưỡng; cultivation /,kəlti'veiʃən/n.; Noun; socialization through training and education to develop one's mind or manners; Danh từ; xã hội hóa thông qua đào tạo và giáo dục để phát triển trí tuệ hoặc cách cư xử của một người
Synonyms: culture - finish - polish - refinement
Từ đồng nghĩa: văn hóa - hoàn thiện - đánh bóng - sàng lọc
Tham khảoRefer: Phần mềm Dịch tiếng Anh & Từ điển; English Translation Software & Dictionary: https://vikitranslator.com/Oxford Learner's Dictionaries 
6.- index /'indeks/ n. &v. MỤC LỤC; TABLE OF CONTENTS:
New American English - Book 1 (DEPARTURE - XUẤT PHÁT)
1.- UNIT 1 (ONE): Hello; Xin chào
2.- UNIT 2 (Two)Excuse me!; Xin lỗi: cho tôi hỏi!;
3.- UNIT 3 (Three): What is it? ; (ĐƠN VỊ 3 (Ba): Nó là gì?)
4.- UNT 4->8 (four to eight): What's your name? & Uniforms
5.- UNIT 9-12; Bài học 9-12