Chủ Nhật, 9 tháng 4, 2023

RTT 58. Đạo Phật Khất Sĩ; Mendicant Buddhism


Đề tài: giảng luận số 58 (năm mươi tám) 
Subject: lecture number 58 (fifty-eight)
Đạo Phật Khất Sĩ
Mendicant Buddhism
Tác giả: MINH ĐĂNG QUANG 
Author: MINH DANG QUANG
&&
(Theo phiên bản, xuất bản năm 1993.; By version, published in 1993.) 
Hiệu chỉnh và dịch sang Anh ngữ, học trò nầy - LÊ ĐỨC HUYẾN: tự học tiếng Anh. Edited and translated into English, this student - LE DUC HUYEN: self-study English.; (Trang 865-884; Page 865-884)
ĐẠO PHẬT; BUDDHISM
      Đạo Phật là con đường đi đến quả Phật: chơn-giác.Buddhism is the path to Buddhahood: true enlightenment.; Con đường ấy là Khất sĩ.; That path is the Mendicant.; Họ của chư Phật ba đời là Khất sĩ, Khất sĩ là lẽ thật của chúng sanh, mục đích của chúng sanh.; The last names of the Buddhas of the three times are the mendicant, and the mendicants are the truth of living beings, the purpose of living beings.; Khất sĩ là đến với chơn-giác, toàn học biết sáng tự nhiên, chấm hết mê lầm vọng-động.; The mendicant is to come to true enlightenment, to learn to know the natural light, to end the delusion of hope-motion.; Trong Hán-Việt, chữ: "khất" [乞; beg, pray for] là "ăn xin", sĩ là học, sống là xin, ai ai cũng là đang sống xin, để cho được cái học cái biết, xin để sống là để cho nên cái biết!; In Sino-Vietnamese, the word: "beg" [乞; beg, pray for] is "begging", a scholar is learning, living is begging, everyone is living begging, in order to learn what to know, beg to live is for knowing!; Biết ấy là học, cho biết lẽ thật, để thấy ra mục đích đặng thật hành theo, ngõ hầu cho được sự giải thoát khổ não của vô thường.; To know that is to learn, to know the truth, to see the purpose to practice, in order to be freed from the suffering of impermanence.; Học là học chơn lý, và tạo nên cái ta của ta an vui bền thật, đặng mà tránh xa sự nô lệ không công, tham, sân, và si: vô nghĩa lý!; To study is to learn the truth, and to create a truly happy and lasting self, to avoid unjust slavery, greed, hatred, and delusion: meaningless! ☑ 
    Đạo Phật không phải là học Phật, hay Phật-pháp nào cả.; Buddhism is not a study of Buddhism, or of any Buddha-dharma.; Vì Phật-pháp là giáo lý giác ngộ, phương tiện, tùy thuộc nhân duyên của Phật, Ngài dạy cho mỗi chúng sanh khác nhau.; Because the Buddha-Dharma is the teaching of enlightenment, the means, depending on the causes and conditions of the Buddha, he teaches each living being differently.; Còn học Phật là kẻ đang học giáo lý của Phật, mà chưa thực hành.; And studying Buddhism is one who is learning the Buddha's teachings, but has not yet practiced.; Trái lại, đạo Phật là sự thật hành để thành Phật, là sự tu hành giống y theo Phật!; On the contrary, Buddhism is a practice to become a Buddha, a practice just like the Buddha!; Con đường ấy là Khất sĩ, là Tăng, là đệ tử Phật sau này, là giới luật áo cà sa và bát đất: chơn truyền, vậy!; That path is the Bhikshu, the Sangha, the later Buddha's disciple, the precepts of the kashāya and the earthy bowl: true transmission, that's it! ☑ ☑
      Phật là ông thầy biết sáng, chỉ chăm lo dạy học, cho tất cả ai ai kẻ khổ sở, lầm mê.; Buddha is a bright teacher who only cares about teaching, for everyone who is miserable and confused.; Mà Ngài không cần sự phân biệt kẻ đó, họ là con của ai: có cha mẹ hữu thần, hay không cha mẹ vô thần.; And He doesn't need to distinguish that person, whose child they are: have atheistic parents, or doesn't have atheist parents.Ngài cũng không bảo ai làm hoặc không làm, hữu-vi hoặc vô-vi, vì chúng sanh sự sống chết là đổi thay bộ áo và ghế ngồi.; He also does not tell anyone to do or not to do, conditioned or unconditioned, for living beings, life, and death, are changing clothes and seats.; Như vậy, thì cũng như không có sống chết, mà là chỉ có cái khổ của sự biết: lạc lầm (mê muội) của mỗi lúc và mãi mãi!; Thus, it is as if there is no life and death, but only the suffering of knowing: the error (delusion) of every moment and forever!; Ấy là cái khổ mà sống cũng khổ, chết cũng khổ, khổ là đáng sợ hơn hết, đáng sợ hơn cả cái chết, bởi cái chết là không một ai; mà tránh khỏi kia được.; That is the suffering that life is also suffering, death is also suffering, suffering is the most frightening, more frightening than death, because death is no one; that can be avoided.; Mà chúng sanh khổ là bởi chưa biết, biết lạc lầm mê muội (dốt nát), như thiếu mắt, như đi đêm, không có mục đích, không biết căn nguyên cội nguồn lẽ thật.; But sentient beings suffer because they do not know, know wrong, ignorant (ignorant), like lack of eyes, like walking at night, have no purpose, do not know the origin of the truth.; Kìa như, con người ở đời, kẻ dốt là phải làm việc nhọc công vô ích sức lực không đâu, chớ kẻ trí thức học nhiều tính ra, là đâu có chi khổ và vướng bận.; Behold, people in the world, the ignorant have to work in vain and have no energy, but the intellectuals learn a lot to calculate, where there is no suffering and entanglement.; Và họ là bao giờ cũng giải thoát, đứng ra ngoài sự vật, ngoái lại nhìn xem.; And they are always liberated, standing out of things, looking back.; Chớ họ không ưa chịu sự trói mình nô lệ vô lý mãi như trăm họ, để phải chịu nghèo giàu, các Ngài chẳng màng ngó đến sự giàu, nghèo, vinh hay nhục.; May they not like to be bound by unreasonable slavery like hundreds of them, to suffer poverty and riches, they don't care about wealth, poverty, glory, or disgrace.; ☑ ☑
      Thế thì đời của những bậc giác ngộ là Khất sĩ, là khách, là Tăng, là tu học, và sống để học tu.; Then the life of the enlightened ones is The Mendicant, the guest, the Sangha, the practice, and the life to learn and practice.; Họ sống để mà biết, sống tạm để cho được cái biết ngày mai, chớ không có chi hiện tại, thì hữu thần, vô thần, hay hữu vi và vô vi, hoặc nghèo giàu, sống chết đối với họ là vô lý!They live to know, live temporarily to be known tomorrow, not just the present, then theist, atheist, or conditioned and unconditioned, or poor and rich, life and death for them is absurd!; Vì trước khi sanh và sau khi chết, hay thật ra trong mỗi lúc, chúng sanh đang là cái biết ở trong võ trụ tự nhiên yên lặng: tối đen, không-không của lẽ thật.; Because before birth and after death, or actually in every moment, living beings are knowing in the silent natural universe: the darkness, the emptiness of truth.; Họ sẽ từ trong bánh xe lăn xoay của tứ đại sanh ra, và sẽ vượt lên bay bổng, ở không trung sống mãi, bằng cái biết không xao vọng.They will be born from the spinning wheel of the four elements, and will rise to the sky, living in the air forever, with the knowledge of no distractions.; Họ không còn trở lại chun xuống bánh xe, để phải nhào lăn như tứ đại vô tri kia nữa, vậy!; They don't come back down to the wheel, to roll around like the other four mindless creatures, that's it!; Các Ngài không còn lầm nhận cái ta, của ta là tứ đại.They no longer mistook me and mine as the four great elements. 
      Con đường tiến tới của sống, là để đến biết nghỉ yên vĩnh viễn ấy, tức là đạo Phật, là Khất sĩ, và tất cả chúng sanh là: "Đoàn Du hành: Tăng lữ Khất sĩ".; The way forward of life, is to come to know that eternal rest, that is, Buddhism, the mendicant, and all sentient beings are: "Traveling Group: Monks and Mendicants". 
      Đúng lý như vậy, ai ai khá hay giác ngộ tự mình đi lấy, chớ nên ỷ lại và nô lệ!; That's right, anyone who is quite or enlightened should go and get it themselves, don't rely on it and be a slave!; Kìa, Phật xưa còn bỏ đền vua, bởi lẽ không ta không và không của ta, chúng ta ngày nay há sao khổ não bởi vô thường rộn nhọc...; Behold, the ancient Buddha still left the king's temple, because no I am not and not mine, how can we today suffer because of impermanence and toil...
MÔ PHẬT; NAMO AMITABUD  
Chủng tộc Sa môn; The Samana race
   Xưa kia Phật Thích Ca, khi Ngài còn đang là Thái tử, Ngài đi dạo xem bốn cửa thành, gặp người già, bịnh, và người chết.; In the past, Buddha Shakyamuni, when he was still the crown prince, he walked around to see the four gates of the city, met the old, the sick, and the dead.; Và với vị Sa-môn: Khất sĩ nọ, Ngài cho rằng: Vị Sa-môn: Khất sĩ ấy hữu lý thật!; And with the recluse: That bhikshu, he said: The recluse: That bhikshu is right!; (Sa-môn mang ý nghĩa là ẩn sĩ.; Samana means hermit.; Và ẩn dật là Tỳ-kheo.And the recluse is the bhikkhu.);( Con người sống không phải để sống, sống để chết, bịnh, già, hay chịu khổ, nô lệ.; Man lives not to live, to live to die, to be sick, to grow old, or to suffer, to be enslaved.; Ngài nhận ra mục đích của sống là biết, biết là học.; He realized that the purpose of life is to know, to know is to learn.; Cái sống là xin.; Life is begging.; Tất cả chúng sanh là đang xin lẫn nhau; họ tiến ra từ trong cái ác, cái bất công, cái mê muội.; All beings are begging each other; they come out of evil, injustice, ignorance.; Cũng như kẻ kia mới tượng thai bào là cướp máu thịt mẹ.; Just like the other person, the new fetus is stealing the mother's blood and flesh.; Khi kẻ ấy sanh ra còn dùng sữa huyết mẹ, lớn lên phá phách báo hại cha, anh.; When that person was born, he still used the milk of his mother's blood, and when he grew up, he became destructive and harmed his father and brother.; Về sau, kẻ ấy đến trường học quấy rầy với bạn lữ.; Later, he went to school to disturb his friends.; Kẻ đó biết tự lo cho mình, sau lại lo cho gia đình con vợ, đến nữa mới biết lo cho xã hội.; That person knows how to take care of himself, then he takes care of his wife's family, and then only knows how to take care of society.; Khi họ về già, thì họ nghĩ đến thế giới nhơn loại, chừng gần chết, họ lại xót thương cho loại thú, cỏ, cây, đất, nước.; When they are old, they think of the human world, and when they are near death, they feel pity for animals, grass, trees, soil, and water.; Từ ác họ sẽ tiến lên thiện, từ bất công sẽ đến công bình, từ mê muội trở nên sáng suốt.; From evil they will progress to good, from injustice to justice, from ignorance to wisdom. 
___ Chúng sanh đang sống trong lẽ xin vay, chẳng có cái tự mình (bản ngã).; Sentient beings are living in the right to ask for a loan, there is no self (ego).; Kìa, chúng ta đang xin nơi cỏ, xin nơi cây, xin nơi thú, xin nơi người.; Behold, we are asking from grass, asking from trees, asking from animals, asking from people.; Sự xin mà chẳng đợi ai cho, bất công tội lỗi, nào ta có nghĩ đến cái sống biết của chúng nó, cũng đang tiến, cũng như ta.; Asking without waiting for anyone to give, injustice and sin, no matter how much we think about their lives, are also progressing, just like us.; Chúng ta ăn cắp nơi rau cỏ, chúng ta hái trộm nơi nhánh trái cây, ta cướp đoạt mạng sống của thú cầm.; We steal from the vegetables, we steal from the branches of the fruit, we take the lives of animals.; Hoặc tự làm, hoặc xúi kẻ khác làm cùng xin nhau chia lợi nhuận, sái với bình đẳng: với lẽ công lý của Chơn lý.; Either doing it yourself, or inciting others to do it together, asking for a share of the profits, is wrong with equality: with the justice of the Truth.; Thế là cái sống của chúng ta là vay mượn lẫn nhau và tội lỗi.; So our lives are borrowed from each other and sinful.; Cái vay tội lỗi ấy để mà tu học, ai ai là cũng đang tu học, để đi tới con đường tốt đẹp, thì người Khất sĩ kia chẳng là Chánh đẳng Chánh giác, khá hơn ư?; That sinful loan to practice, everyone is studying, to go to a good path, isn't that bhikshu, a perfect Enlightenment, better?; Và người Khất sĩ có còn biết xét đến lẽ công lý bình đẳng, biết xin trực tiếp, tuy xấu xa nhưng mà trong sạch, tuy cũng tội vay.; And the bhikshus still know to consider equal justice and know how to ask directly, though evil but pure, even though they are guilty of borrowing.; Nhưng được an lòng vì có mục đích tu học và bởi tự lòng người hảo tâm mà họ bố thí, chớ không tự lấy, làm hay ép buộc.; But they have peace of mind because they have the purpose of cultivation and study and because of the hearts of benefactors, they give alms, not take it, do it, or force it.; Cũng như người học trò khó kia, xin nhờ nơi người giúp hộ, người thật tâm cố gắng học tu đi tới, nên chẳng sợ mang thân của trùng, dế đáp ơn.; Just like that difficult student, please ask for help from someone who sincerely tries to learn and go ahead, so he is not afraid to bring the body of insects and crickets to repay.; Cái Khất sĩ tạm ấy tuy cũng còn là tội lỗi ít, nhưng có mục đích, có sự đáp đền sau này, cái ấy cũng là tốt đẹp lắm, chớ biết làm sao!; That temporary Mendicant is still a small sin but has a purpose, and has a return later, which is also very good, don't know what to do!; Vì khi đã có phải mang thân, Pháp ấy tốt đẹp hơn sự tham muốn, ác, ngang bạo và không đường, của bao nhiêu kẻ khác, chỉ lo vay mượn mà tạo tác.; Because when there is a body, that Dharma is better than the greed, evil, brutality, and no way, of so many others, who only worry about borrowing and creating. 
       Bởi thế, nên Ngài giải thoát xuất gia, theo đường của chủng tộc Sa-môn: làm vị Khất sĩ, chẳng chút ngại ngùng hay sợ sệt.; Therefore, he was liberated from home life, following the path of the recluse race: as a Mendicant, without any hesitation or fear.; Ngài lại dạy thiện cho thế gian tập dần theo.; He taught goodness for the world to practice gradually.; Kẻ giữ một giới luật là không giết hại loài người.; One who keeps a precept is not to kill humans.; Người giữ năm giới luật là không giết cả thú to.; One who keeps the five precepts is not to kill even large animals.; Tám giới luật là không hại cả thú nhỏ.; The eight precepts are not to harm even small animals.; Mười giới luật là không giết ngay cả cây to, và hai trăm năm chục giới luật là không hại ngay cả cỏ nhỏ.; The ten precepts are not to kill even large trees, and the two hundred and fifty precepts are not to harm even small grass. 
       Cho đến một khi kia, Ngài đã toàn năng, toàn giác, Ngài về xứ vua Tịnh Phạn, sáng ra Ngài đi khất thực xin ăn.; Until one day, when he was omnipotent and omniscient, he returned to the land of King Pure Sanskrit, and in the morning he went begging for food.; Vua cha Tịnh Phạn của Ngài đến đón chận đường Ngài, mà nói rằng: "Ngài quên tôi là nhà vua sao"?; His father, Pure Sanskrit, came to block his way, saying, "Have you forgotten that I am a king?"; Giòng họ Thích-Ca xưa nay là vua chúa, nào có sự xin ăn xấu hổ như thế?; The Shakyamuni family used to be kings, how could there be such a shameful beggar?; Ngài quên là, tôi có thể cung cấp Ngài và chư Sa-môn đến bao lâu cũng được hay sao?; Did you forget, I can provide you and the recluses for as long as you want?; Đức Phật đại Sa-môn (vị Khất sĩ) trả lời rằng: Bệ hạ bảo tồn danh giá địa vị của giòng họ Thích-Ca.; The great recluse Buddha (the mendicant) replied that: Your Majesty preserves the honor and position of the Shakyamuni family.; Việc ấy là cũng giống như tôi, tôi bảo tồn danh giá địa vị của giòng họ Phật.; That is, like me, I preserve the honor and status of the Buddha family.; Đó chính là dòng họ Sa môn của những vị Khất sĩ sống đời khổ hạnh của tôi.; That is the Samana family of my ascetic Mendicants.; Vì tôi đã là con của chủng tộc Sa-môn: họ hàng Khất sĩ nhà Phật rồi, thế nên tôi phải đi khất thực xin ăn theo bổn phận.; Since I am already a son of the Samana race: a relative of the Buddhist mendicant, I have to go begging for food according to my duty. 
      Lại như, trước khi Ngài nhập diệt, lời di chúc của Ngài trong kinh: Di Huấn Giáo, Ngài dạy các đệ tử về sau, phải giữ gìn giới luật Sa-môn của Khất sĩ.; Again, before he passed away, his testament in the Sutra: The Teachings, He taught his disciples later on, to keep the monk's precepts of the mendicant.; Lấy giới luật làm thầy, thay như Phật, giới luật ấy là đạo Phật.; Taking precepts as a teacher, instead of being like a Buddha, that precept is Buddhism.; Đạo Phật mất hay còn tồn tại, là bởi nơi giới luật Sa-môn của Khất sĩ ấy.; The loss of Buddhism or its existence is because of the monk's precepts as a monk. 
      Ngài dạy trong Tăng chúng chớ sanh sống như người thế gian tạo tội.; He taught in the Sangha not to live like worldly people who create sins.; Chớ quên mục đích học và tu của sống tạm, thà tạm vay để tu và học, mà còn trong sạch đáng quí hơn.; Don't forget the purpose of studying and cultivating for a temporary life, it's better to take a temporary loan to practice and study, but also more pure and precious.; Hãy xem gương của Ngài, đã trọn đời dùng bát và y khất thực theo Chơn lý, chẳng đổi dời.; Look at His example, who has spent all his life using bowls and alms robes according to the Truth, and has not changed.; Ấy cũng bởi nghiệp và tội của chúng sanh, tham, sân, si: ngã mạn, khổ sở, không bao giờ dời đổi.; It is also because of the karma and sins of living beings, greed, hatred, and delusion: conceit, suffering, never changing.;  Đạo Phật thì không bao giờ mới hay cũ, chẳng bao giờ đổi thay được.; Buddhism is never new or old, never changeable.; Trong đời, chỉ có một đạo Niết Bàn do nhờ pháp Khất sĩ, ấy thôi!; In life, there is only one way of Nirvana due to the Dharma of Mendicants, that's all! 
       Pháp ấy sẽ giúp cho chúng sanh tiến tới mãi, không cái ta (bản ngã), không của ta.; That dharma will help sentient beings move forward forever, without me (ego), not mine.; Giải thoát được tham, sân, si, và ác, khổ ắt sẽ diệt trừ, nó là con đường cái: quan trọng, lớn lao, và chung của tất cả.; Freed from greed, hatred, delusion, and evil, suffering will be eradicated, it is the main way: important, great, and common to all.; Nó cứu vớt cho biết bao kẻ khổ sở, họ sẽ được khỏi sự chết vì điên loạn, nó là tương lai, là ngày mai của muôn loại.; It saves many afflicted people, they will be saved from the death of madness, it is the future, the tomorrow of all things.; Kìa như, gương của chúng ta, nó giúp cho biết bao người già yếu, khổ sở thất bại, tránh khỏi điên cuồng chết thảm.; Behold, our example, it helps so many old, weak, miserable, failures, avoid madness and tragic death.; Họ bị vật chất, và tình thương hất hủi, họ sẽ đến với chúng ta, họ đến với chúng ta để sống vui và tiến đến nẻo tinh thần tốt đẹp, quí báu, và cao thượng hơn.; They are rejected by material things, and by love, they will come to us, they come to us to live happily and go to a better, precious, and nobler spiritual path.; Thế nên những ai người giác ngộ, mới sẽ thấy nhận ra chúng ta, chúng ta là Khất sĩ, là Chơn lý, là đạo.; So those who are enlightened will see and recognize us, we are the Mendicants, the Truth, the way.; Là con đường cao trên của lớp họ, họ mới phải xuất gia trước theo chúng ta, mà không phải là chờ đến khi nạn khổ.; As the upper path of their class, they have to leave home first to follow us, but not to wait until the tribulation.; Nhưng các người cũng nên biết rằng: Đạo Khất sĩ là rất quý báu và quá cao siêu.; But you should also know that: The Mendicant Way is very precious and too sublime.; Đúng với lẽ thật công bình, mà trong thế gian rất khó hiểu, rất khó gặp, rất khó hành theo.; True to the righteous truth, which in the world is difficult to understand, very difficult to meet, very difficult to follow.; Vì cũng như lớp ông già, thì bao giờ cũng rất ít, lại phải chết đi.; Because like the old man class, there are always very few, and they have to die.; Còn trẻ nhỏ càng đông, lại sanh thêm nhiều mãi, thì đâu phải mỗi ai đều già ngay y như nhau một lượt.; And the more children there are, the more babies are born, so not everyone is old at the same time. 
       Đối với những chúng sanh ấy, Giáo pháp Khất sĩ sẽ là bàn tay cứu vớt họ ngày mai, để đưa lên, lên đến cõi tột cao.; For those beings, the Mendicant Dharma will be the hand that saves them tomorrow, to raise them up to the highest realms.;
Vậy nên, chúng sanh đời sau, hãy xem Khất sĩ là đạo của chư Phật ba đời, mà Khất sĩ ấy là đạo Phật, là đường đi.; 
Therefore, sentient beings in the next life, consider the mendicant as the path of the Buddhas of the three generations, and that bhikkhu is Buddhism and the way.; Và mượn tạm đường đi ấy, để đi đến nơi chơn thật, mục đích và kết quả của mỗi người.; And borrow that road temporarily, to go to the true place, the goal and the result of each person.; Chớ đạo ấy không phải là tên chi.; Do not that religion is not a name.; Khất sĩ là đạo của chúng sanh chung, ai ai cũng đang mang danh từ Khất sĩ.; The bhikshu is the religion of all sentient beings, everyone is carrying the name bhikshu.; Họ là họ hàng Khất sĩ, họ hàng của Phật, họ là chủng tộc Sa-môn, tu và học, đi xin và là Tỳ-kheo (Khất sĩ) hết.; They are the Mendicant relatives, the Buddha's relatives, they are of the recluse race, practice, study, beg, and be Bhikkhus. 
MÔ PHẬT!; NAMO AMITABUD!
 Đạo Phật Việt Nam
Vietnamese Buddhism
Không Phân chia: Tiểu thừa hay Đại thừa 
No Division: Hinayana or Mahayana
        Xưa kia, sau Phật tịch, Ưu-ba-li Tỳ-kheo, Khất sĩ (trước kia là thợ cạo kém học) truyền bá giới luật xuống miền Nam Ấn độ.; Once upon a time, after the Buddha's death, the Upali Bhikkhu, the bhikshu (formerly an uneducated barber) spread the precepts to South India.; Rồi lần lượt đến Tích Lan, Xiêm La, Cao Miên, Lào và đến Việt Nam như ngày nay.; Then, in turn, to Ceylon, Siam, Cambodia, Laos, and to Vietnam as it is today.; Giáo lý ấy rất đúng theo xưa, nhưng quá bảo thủ, thành ra cạn hẹp cho người trí huệ, và không dùng cho xứ Việt Nam được.; That teaching is very true in the old days, but it is too conservative, so it is narrow for the wise, and cannot be used for Vietnam.; Bởi lẽ ăn dùng tam tịnh nhục, vì đạo giáo là do trình độ của chúng sanh dân tộc!; Because eating and using three pure flesh, because Taoism is due to the level of the nation's sentient beings!; Kìa như, Ngài Jésus Christ dạy đạo thiện nơi phía Tây, vì dân chúng còn đang ăn thịt sống, chẳng biết luộc rau, nấu trái.; Behold, Lord Jesus Christ teaches good faith in the West because the people are still eating raw meat and do not know how to boil vegetables or cook fruit.; Thế nên, Ngài cũng phải tạm ăn dùng tam tịnh nhục, là miếng thịt tự chết.; Therefore, he also had to temporarily eat and use the three pure flesh, which is a piece of meat that died by itself.; Để sống mà dạy đạo, cho có đạo để lại ngày sau thiên hạ sẽ tập lấy theo.; In order to live and teach the Way, if there is a Way, people will learn to follow it later.; Đức Thích-ca và chư Bồ Tát Khất sĩ, xưa, họ dạy nhau cấm sát sinh, và phải ăn chay.; Shakyamuni Buddha and the Bodhisattva Mendicants, in the past, they taught each other to forbid killing and to be vegetarian.; Nhưng họ khi đến cụm rừng gặp bọn thợ săn, cũng phải tạm dùng thịt của tam tịnh nhục.But when they come to the forest to meet the hunters, they also have to temporarily use the meat of the three pure flesh.; Chớ biết làm sao, vì không lẽ chịu đói lâu ngày chết mất, bỏ đạo lại cho chúng sanh.; Do not know what to do, because it is not possible to die from starvation for a long time, leaving the Way for sentient beings.; Ấy cũng vì dân tộc Ấn Độ xưa có chỗ còn chưa biết ăn dùng rau trái.; It is also because the ancient Indian people have a place where they still do not know how to eat and use vegetables.; Lại như dân tộc Xiêm La, Cao Miên, Lào, họ cũng là dân ăn thịt nên giáo lý phải chưa trọn thiện.; Like the people of Siam, Cambodia, and Laos, they are also carnivores, so the teachings must not be perfect.; Chớ như xứ Việt Nam do ảnh hưởng phong hóa Tàu, biết ăn chay rau trái, theo Lão tử thiện hơn, thì sao lại còn tập ác và ăn thịt trở lại mà làm chi?; Unlike Vietnam, because of the influence of Chinese culture, knowing how to be a vegetarian, it is better to follow Lao Tzu, why do you still practice evil and eat meat again?; Có phải chăng, cái thiện lành là đừng giết loài người, và thiện hơn là chẳng giết đến thú vật?; Isn't it good not to kill humans, and better to not kill animals?; Thiện hơn nữa là chớ giết cỏ, cây, cái thiện phải tiến lên cho hoàn toàn trong sạch.; Better yet, don't kill grass or trees, the good must go forward to be completely pure.; Từ bi, công bình, với tất cả chúng sanh muôn loại, mới không còn chiến tranh giặc loạn.; Compassion, justice, with all sentient beings of all kinds, there will be no more wars and rebellions. 
      Vậy, thì giáo lý ấy nếu được tu sửa thêm, và ăn chay theo trình độ dân tộc Việt Nam thiện lành hơn, ắt là đúng và tốt đẹp lắm.; So, if that doctrine is revised further, and the vegetarian diet according to the level of the Vietnamese people is more wholesome, it would be correct and very good. 
       Trái lại, là có người riêng nào lại tự xưng Đại thừa, mà Đại thừa là pháp lý, hay trình độ tâm trí của mỗi người?; On the contrary, is there any individual who claims to be Mahayana, and Mahayana is the legal, or mental level of each person?; Cũng là kẻ khác biết cho mình, chớ chẳng có tự mình xưng, hay nêu cao bảng hiệu.; It is also the other person who knows for himself but does not claim to be himself or to put up a sign.; Kìa như, khi xưa, Nhị tổ Ca diếp đức hạnh cao, trí huệ lớn, nối ngôi tổ vị, truyền đến Bồ-đề-đạt-ma là tổ sư thứ 28.; Behold, in the past, the Second Patriarch, Kasha, of high virtue and great wisdom, succeeded the throne and passed it on to Bodhidharma, the 28th patriarch.; Họ đều là bậc học và hành đi đôi, giáo lý đi lên miền bắc Ấn Độ và sang Tây Tạng, đến Tàu.; They were both learned and practiced in tandem, the teachings going up to northern India and to Tibet, to China.; Đến xứ Tàu họ đã gặp phải Nho giáo thạnh hành chánh trị.; Arriving in China, they encountered a politically successful Confucianism.; Nho giáo xuất-thế gian ít có, Nho giáo nhập-thế là đương quyền, ấy là cư sĩ, Vua quan, vì chưa hiểu biết đạo Phật.; Confucianism out of the world is rare, Confucianism in the world is in power, that is, lay people, kings and officials, because they do not understand Buddhism.; Vì quyền lợi cá nhân, mà cấm ngăn đạo Phật.; For personal interests, it is forbidden to block Buddhism.; Họ mượn cớ sợ mất nước Tàu, nên không cho Sư sãi Ấn Độ đến sang, lại cũng chẳng cho dân Tàu đi tu học đạo.; They used the excuse of fear of losing China, so they did not allow Indian monks to come over, nor did they allow Chinese people to practice and study religion.; Về sau, bởi không ngăn cản nổi lòng người, nên kinh sách Phật thời ấy đã len lỏi, phát hành rất nhiều.; Later, because it could not prevent people's hearts, Buddhist scriptures at that time crept and released a lot.; Và đến đời Vua Lương Võ Đế, mới biết trọng kinh sách, lập ra Hồng Lô tự.; And in the reign of King Luong Vo De, he knew how to respect the scriptures and founded the Hong Lo Temple.; Là chỗ để dịch nghĩa chữ kinh Ấn Độ ra chữ Tàu, từ đó mới có Chùa.; This is the place to translate the meaning of the Indian scriptures into Chinese, from which there is the Temple.; 
        Chùa là nhà thờ dịch kinh chứa sách, chỗ mở mang pháp học mà chẳng có thực hành.; The pagoda is a church that translates scriptures and contains books, a place to expand dharma studies without practice.; Pháp thực hành phải bị cấm ngăn, của Ấn Độ trả về Ấn Độ, vì lẽ quan vua Nho giáo chịu nhượng bộ sách kinh của pháp học.; The practice of the Dharma must be banned and returned to India from India because the Confucian rulers are willing to give in to the scriptures of jurisprudence.; Chớ đối với giới luật y bát Khất sĩ, không-không và trong sạch, chẳng lợi danh: cao thượng, kia!; Don't be against the precepts of mendicant robes and bowls, no-no and pure, no gain: noble, there!; Thì các Ngài rất hổ thẹn, do đó mà những ai muốn tu, là phải vào rừng thiền định kêu gọi là "giáo phái thiền-lâm".; Then they are very ashamed, so those who want to practice, have to go to the forest to meditate and call it "Zen-forest sect".; Thiền lâm là thiền định trong rừng, chớ không phải tại chùa thờ dịch sách.; Zen forest is meditation in the forest, not at the temple to worship the translation of books.; Thế là đạo Phật xưa ở Tàu bị nạn, có học mà chẳng có hành, có thông minh mà không giới luật, có Phật pháp, học Phật, mà không hành đạo Phật.; So ancient Buddhism in China was in trouble, learning but not practicing, being intelligent without precepts, having the Buddhadharma, and studying Buddhism, but not practicing Buddhism.       
        Vì thế mà rất ít ai đắc thiền định và trí huệ, bởi không có giới luật y bát Khất sĩ như Phật và Tăng.; That is why very few people attain meditation and wisdom, because there are no precepts for the robes and bowls of mendicants like Buddha and Sangha.; Nên ở Chùa, các chư vị ấy học giáo lý Phật, họ như cư sĩ, học sinh ở Chùa, chớ không đi tu, đi du hành đâu được.; So at the Temple, they study the Buddha's teachings, they are like laypeople and students at the Temple, not going to practice or travel anywhere.; Và tham, sân, si: chấp ngã khó dứt trừ, họ chỉ được làm chư Thiên, hay trụ trì ủng hộ pháp, kinh cho đạo Phật.; And greed, hatred, and delusion: self-grasping is difficult to eradicate, they can only be gods, or abbots who support the Dharma and sutras for Buddhism.; Các vị ấy phải sống theo nhà Nho: như vua quan, họ có đủ: lễ-nhạc, quần áo, mão, mang "hia" (giày hậu cung), chuông, bộ gõ mõ, trống, kèn, và dâng sớ điệp.; They must live according to Confucianism: like kings and mandarins, they have enough: ritual music, clothes, crowns, wearing "hia" (harem shoes), bells, percussion, drums, trumpets, and offering messages.; Giống như triều đình, âm thinh, sắc tướng, để sanh nhai cho qua ngày tháng, ấy cũng nghề lành, đặng nương theo chùa chiền kinh kệ, tập dần để tu học.; Just like the royal court, sound, and form, to make a living to pass the day, it is also a good job, to follow the pagodas and scriptures, gradually practice to learn. 
         Ở nơi đó, có vị chỉ biết kệ kinh, chớ ít hay xét ra đạo Phật, pháp hành của Phật, Tăng xưa: là sao cả!; In that place, there are people who only know the scriptures, not less often considering Buddhism, the practice of the Buddha, the ancient Sangha: what is it!; Các vị tu thì tu Nho, mà học thì họ học Phật, lại lầm nhận, và nghĩ tưởng mình là đạo Phật canh tân mới mẻ.; The monks practice Confucianism, but when they study, they study Buddhism, but mistakenly accept it, and think that they are a new and renewed Buddhism.; Mà họ quên rằng: Là chúng sanh bao giờ cũng vẫn tham, sân, si: ngã mạn, không mới hay cũ!But they forget that: Being a living being is always greedy, angry, and delusional: conceit, neither new nor old!; Trái với đạo Phật là: thâu nhận tín đồ bổn đạo, xưng hô đệ tử thầy trò, lập ra tông giáo, chùa riêng, bỏ mất danh từ của đạo.; Contrary to Buddhism is: accepting the true followers, calling disciples, and teachers, establishing a religion, a private temple, and losing the name of the religion.; Chấp có nhỏ, mà quên: "cái-không" kia, mới thật là lớn!; Acceptance is small, but forget: the other "no-no" is really big!; Nghĩa là, không lớp trên ít, lại lập lớp dưới thâu nhiều, kẻ không dạy mà lại xưng thầy.; That is, not a few upper classes, a lot of lower classes, people who don't teach but call themselves teachers.; Người không học mà lại gọi học trò (đệ tử), thâu góp cho đông.; People who do not study but call students (disciples), collect them for the masses.; Họ lấn giành công dân xã hội, tranh đua tông giáo, không còn phải đạo là võ trụ chúng sanh chung, nữa vậy.; They encroached on social citizenship, competed for religion, no longer the religion is the universal universe of sentient beings, that's all.; Phật không còn phải là Phật của cả chúng sanh, hay cả chúng sanh không còn phải là của Phật.; Buddha is no longer the Buddha of all sentient beings, or all sentient beings are no longer Buddha's.; Chùa là chỗ thờ tôi, chớ không phải là nơi Phật, Pháp, Tăng, đạo tràng, nơi an trụ giáo hóa.; A temple is a place of worship for me, not a place of Buddha, Dharma, Sangha, and ashram, a place to stay and teach.  
    Và cũng vì bận rộn mãi với những công việc hữu-vi (trần tục) của Nho giáo: bạc tiền, chức phận, thâu thập dân đông, bà con bạn lữ, nên xưng gọi là Đại thừa.; And also because of being busy with the conditioned (worldly) works of Confucianism: money, positions, gathering a large number of people, relatives and friends, so it is called Mahayana.; To lớn cỗ xe đầy, có học chưa tu, chỉ cần lo dạy, tuy họ được thiện chay, nhưng họ lại nhuốc nhơ vì tham, sân, si: bản ngã.; Big and full of chariots, educated and uncultivated, just taking care of teaching, although they are good and vegetarian, they are tainted by greed, hatred, and delusion: ego. Cũng có ít kẻ lại hợm mình, xưng Phật, quên tu, vì say học.; There are also a few people who are snobbish, claiming to be Buddha, forgetting to practice, because they are drunk with studying.; Mà gàn bướng cho giáo pháp của y bát Khất sĩ, giới luật của Phật xưa là Tiểu thừa.; But stubborn for the teachings of the Mendicant robes and bowls, the precepts of the ancient Buddha were Hinayana.; Như Phật xưa, Ngài trọn đời giới luật y bát Khất sĩ (khất thực), cũng là Tiểu thừa nữa...; Like the Buddha of the past, he lived all his life in the precepts of the robes and bowls of Mendicants (for alms), also the Hinayana...; Hay như Phật ấy là tự độ, độ tha, chớ chưa hẳn quên sự tu của mình như các vị.; Or like the Buddha, it is self-satisfaction and forgiveness, not necessarily forgetting your cultivation like you do.   
    Thật ra chớ chi, mà các vị ấy, có thì giờ giải thoát, biết xét thấy mình chưa tu!; Actually, it's okay, but they, having time to be liberated, know that they have not yet cultivated! Và nạn chiến tranh đang tìm phá chùa chiền, các ngài đừng lo quyên góp cất Chùa thêm! Mà phải lo chỉnh đốn giới luật lại, trong phút chút của thời kỳ tự do này. Ngay như trong xứ này, mà đừng tưởng rằng: Là còn đang bị Nho giáo áp chế. Đạo Phật bị nạn tai như thầy tổ xưa kia nữa, ắt là các Ngài chỉnh đốn y bát. Thực hành giới luật, khất thực du hành, ăn chay trọn thiện, chắc là trong sạch giống y Phật Tăng: ngày xưa lắm vậy! Và mai kia còn khỏi phải bị ăn năn hối hận, bởi hối tiếc Chùa chiền, tông giáo bị cấm ngăn. Chúng bị sa thải vì chiến tranh, là do nhờ con đường đi đã roi dấu. Và lẽ chánh đã phải y đạo hợp đời, nên đạo cứu đời. Thì đời mới quí trọng, quy theo trở nên đời là đạo, đạo đức mới đời đời, là cõi đời.
        Đúng lý như thế, xứ Việt Nam ngày nay, đã cụng đầu hai giáo pháp “ăn thịt lại với chứa tiền” chớ chi mà ai nấy thảy ăn chay và đi xin, theo giới luật y bát Khất sĩ không không như Phật Tăng xưa, thì quí báu biết bao nhiêu, chắc đạo của xứ Việt Nam này, có phần trỗi hơn Ấn độ xưa, bởi do trình độ của dân tộc đã biết thiện lành và trong sạch. Vả lại Tăng mà không tà, không ác, thì đạo Phật ắt sẽ hiệp hòa, vì có hòa mới có đạo, hòa là đạo mới là quý báu, mới gọi là có đạo cho kẻ thế gian và họ sùng bái cúng dường mới không phải là mê tín và tội lỗi, vì đã vô tình, ví như nuôi kẻ “sát nhơn và trộm cắp”.
      Có hiểu biết như thế, tức là ai ai cũng đều chỉ biết lo tu, mà không có phân thừa chi.
MÔ PHẬT!
QUY Y THỌ GIỚI
Vấn: Sao gọi là qui y và thọ giới?
Đáp: Qui y Tam Bảo là về theo Phật Pháp Tăng. Ai ai kẻ giác ngộ nhận ra chơn lý lẽ thật, đều thảy biết mình là đang qui y Tam Bảo, hay đã qui y Tam Bảo rồi cả! Vì Phật là ông thầy giáo, Pháp là bài dạy học, Tăng là học trò hiền, đạo đức hay cõi đời, đường đời là trường học! Tất cả chúng sanh, nào có ai chẳng phải là kẻ học trò là Tăng, bởi cái biết là đang học, cái trau sửa là tu, thời gian đi tới mãi là đạo. Chúng sanh sanh ra, khác nào lìa xa cha mẹ tổ tiên Phật Thánh, vào trường đời để mà tu học, xa cha mẹ ông bà là cho được dễ học tu. Nhưng trái lại chúng sanh học trò lãng quên bổn phận, quên lửng học trường, quên mục đích học tu, đành bỏ qua những điều nghe thấy! Hoặc bảo thủ cố chấp một ông thầy, một bài học, giữ cái ghế ngồi, gìn bảng lớp, tiếc vách ngăn, nhớ thương bè bạn, hết nô lệ thì thêm ỷ lại; không chăm học tu đi tới, lại tự cao chia rẽ, lớp nọ lớp kia! Ham vui vật chất, mãi lo mặc ăn ở bịnh, tranh nhau, bỏ mặc năm tháng ngày giờ kiếp đời lăn lộn, không còn thông minh trí nhớ để biết mình là ai? Đây là đâu? Dầu có phải gặp thầy sáng, bạn hiền, pháp học, cũng không sao hiểu nhận. Dẫu rằng đang ở tại trường, nhưng lại chẳng khác nào những trẻ côi hoang, hoang đàng trốn học, xúm nhau trửng giỡn, hết khóc vang thì cười dội, đua nói chen làm, vọc bùn giỡn đất, cất chòi đánh lộn, bày ra đủ việc, rối rít lăng xăng, không rồi nên việc, bận mãi suốt đời.
Bởi thế nên kẻ đã tỉnh ngộ gặp ra thầy giáo học trò pháp học, là Phật, Pháp, Tăng, thì liền biết ngay sự thật, mau mau trở gót quay về, y theo, mà cho là mục đích quíù báu, lẽ thật quí báu, Phật, Pháp, Tăng, thầy giáo học trò pháp học, là Tam bảo. Những kẻ ấy từ đó sẽ sửa chữa hành vi, việc làm lời nói ý niệm, trở lại y theo Phật Pháp Tăng, để lần lần trở nên Tăng, là học trò tốt đẹp, đặng học hành theo Pháp, mà thành như ông thầy Phật vậy, đó là sự quy y Tam bảo, Tam Bảo ấy vốn của nơi mình, gọi là ai ai cũng đang là Tam Bảo, hoặc đang quy y Tam Bảo sau khi giác ngộ. Kẻ mà qui y Tam Bảo, là bởi đã quá lạc lầm mê muội, lãng quên và quen tật, thế nên sự chứng tỏ cho kẻ qui y trở về giác ngộ ấy, là phải nghiêm trì giới luật, là phép ngừa răn cản ngăn tội lỗi. Tập giữ lần từ một giới, đến năm giới, tám giới, mười giới, và đến 250 giới mới trở lại được như cũ ngày xưa, như trò hiền kia được. Thế nên gọi một giới là một bước chân quay về, hay như một nấc thang trèo lên, như giảm trừ một nết xấu, thói quen, vọng loạn, si mê sái quấy. Bởi đó nên gọi rằng: giữ giới tức là qui y vậy. Tự mỗi người hãy giác ngộ lấy, tự giữ giới qui y lấy. Bằng ví như vì sự kém trí yếu tâm, hoặc không rõ giới luật bước chân, thì hãy cần nương nhờ kẻ trước dắt đường chỉ bảo, ai ai cũng được. Như người cư sĩ giữ năm giới, nói chỉ giùm cho người giữ một hoặc ba giới được, tám giới dắt trau cho năm giới, mười giới truyền bảo cho tám giới, hoặc mười giới xin nghe chịu nơi bậc 250 giới trên hơn. Kẻ trí thì tự mình thọ giữ giới là qui y. Người mê lại nhờ nương theo kẻ trước, người trên hơn một giới, một bước là sẽ truyền dắt cho sau thọ nhận được, ấy là tạm dắt dẫn cùng nhau, sau trước rồi cũng sẽ như nhau, chớ phải đâu bán thân trọn đời nô lệ, hoặc cùng nhau niùu chùm ỷ lại.
    Bởi đó mà từ xưa, sau mỗi khi Phật dạy, biết bao người chợt tỉnh thấy ra mục đích cõi đời!; Because of that, from the past, after every Buddha taught, so many people suddenly realized the purpose of the world!; Tự phát tâm thiện tín về theo chơn lý qui y, tập nghiêm trì giới luật, để đến là Tăng, hành học theo Pháp, mà trở nên Phật.; Spontaneously having good faith in the truth of taking refuge, practicing strict adherence to the precepts, in order to become a Sangha, studying according to the Dharma, and becoming a Buddha.; Phật là thầy chung của tất cả chúng sanh, và tất cả chúng sanh, rồi đây, ai ai cũng tự nhận mình thiện-tín!The Buddha is the common teacher of all sentient beings, and all sentient beings, after all, everyone claims to have good faith!; Tự qui y thọ giới, và sẽ là tăng học trò, theo lẽ thật của tiếng Ấn Độ.; Take refuge in yourself, and will be a monk, according to the truth of the Indian language. ☑
         Kìa như khi xưa Phật Thích-ca, Ngài xem Ngài như con của chư Phật quá khứ, Ngài là một phần tử của đạo Phật, Ngài là ôâng thầy giáo tạm, của một bước chân trên con đường tiến hóa, vì sau Ngài là còn có những vị khác nữa. Tiếng thầy trò đối với Ngài, là bạn lữ chung đường, kẻ trước người sau, tiên sanh hậu sanh, là cũng vẫn như nhau, ngày mai sẽ là bình đẳng. Ngài xem Ngài cũng như người giới thiệu, giữa chúng sanh và đạo Phật, vì chúng sanh là vị lai và đạo Phật là quá khứ: Bởi đạo Phật là đạo của chư Phật quá khứ, đạo Phật có nơi chúng sanh, có từ vô thỉ, chớ nào phải đạo ấy của ai, hay ra đạo là của tâm mỗi người, ai ai cũng như nhau cả, vì đó mà Ngài lại cũng không chấp xưng thầy, cùng kêu gọi ai là học trò. Ngài không nhận lãnh phận sự thầy, đối với lẽ chung tất cả, và cũng không dám nhận ai là học trò xứng đáng được.
Đời thì tôn trọng Ngài, thế mà Ngài vẫn giải thoát và im lặng, chớ không thiên vị. Còn chư Tăng tạm của Ngài, ai ai cũng là Tỳ kheo Khất sĩ như nhau, bình đẳng học xin, y chơn lý. Các Sa Di tập sự là như cư sĩ quên học, nay mới quay về tập lại, mỗi tập sự theo tâïp với một Khất sĩ học xin, tạm kêu là thầy trò trong hai năm trở lại; cho đến khi tập sự được xét xem đưa cho vào Giáo hội thâu nhận, của lớp Khất sĩ bình đẳng, thì chừng ấy không còn tên gọi tạm của thầy trò nữa, mà là ai nấy xưng gọi như nhau thôi, vì ai cũng là còn đang tu học thêm. Và sau đó thì vị Khất sĩ trước kia mới được nhận thâu thêm một tập sự khác nữa. Bởi phép dạy là bao giờ cũng chỉ một thầy một trò, thầy là dạy cả sự học đạo và hạnh tu của trò, thầy trò ngày đêm ở gần nhau mãi. Ăn mặc ở bịnh xác thân của trò, là cũng do thầy, người ta cúng dường cho thầy, thầy cho lại trò. Trò mang ơn thầy cả bằng thân tâm trí, nên trò không còn tự ý riêng của mình, vì sự phải quấy của trò là thầy chịu trách nhậm; chẳng giống như thầy giáo thế gian, dạy ăn tiền lương cho có số đông, nó về nhà nó, nên hư trối kệ. Lẽ ấy mà Phật Tăng xưa, chỉ xem cư gia là thiện tính chung, chớ không dám nhìn là bổn đạo, đệ tử suốt đời, như quyến thuộc nô lệ. Chỉ có những ai tập sự xuất gia mới kêu là nhập đạo, là bởi các Ngài đã tin cậy, gìn giữ và chịu trách nhiệm được, ấy là nhờ ở chung nhau. Các Ngài cho rằng: Mục đích của tất cả chúng sanh là tu học, để cho đắc quả, chớ không phải lập bè kết bạn, mà cần phải tính cho nhiều.
Thế nên khi xưa có kẻ cư sĩ ít duyên gần Tam Bảo, mà muốn xin nhập đạo, các Ngài lại bảo rằng: Khoan, hãy nên học nghiệm rộng khắp giáo lý xã hội, gia đình, tông giáo, cư gia, cho thông trước đã, rồi mới sẽ nên vào; vì khi vào đạo rồi, là phải chịu bó buộc sự học tu theo giới luật chương trình cho đến ngày đắc đạo, cũng giống như học trò lớp dưới, hết bài học rồi mới sẽ lên trên, hay như cư sĩ đứng ngoài, là phải nên lựa chọn, chớ vào lớp rồi, là không được dòm ngó hai bên do dự nữa, và đợi cho đến khi đã trở nên bậc thầy là Phật Thánh, thì trí học mới sẽ ngó ra ngoài xa kia được.
Bởi thế mà xã hội, gia đình, tông giáo chúng sanh là như thiện tín chung của các Ngài; các Ngài không có thâu giành tín đồ riêng biệt để làm chi! Và các Ngài cũng không bao giờ bênh vực hoặc nghe riêng hay nhận nhìn một một thiện tín quyến thuộc nào. Vì cư gia không phải là thiện tín riêng của đạo Phật, bởi tám giới năm giới, là phía bên nào cũng giống như nhau, là lớp nhơn thiên đang tập học, phải theo với tất cả lẽ phải, chớ há riêng gì đạo Phật, mà để phân biệt danh từ kia nọ, chi cho thêm điều ác hại. Vậy nên các Ngài đi đâu ở đâu cũng được, và cả chúng sanh, ai cũng có thể lần theo được đến các Ngài; đạo của các Ngài là võ trụ chơn lý, lẽ chung, bình đẳng; cũng vì đó mà các Ngài xem ra cả chúng sanh ai ai cũng như là đã qui y thọ giới giác ngộ như nhau rồi hết, và các Ngài không choán phần của các lớp học khác, các Ngài là một lớp của học trường chung vậy.
Vì thế mà danh từ Hòa Thượng, bậc bề trên của Sa Di, trong vòng hai năm, hay như Kiết Ma, thầy lễ giới thiệu cùng Giáo Thọ truyền giới cho Sa Di, là danh từ, trong giây lát, tạm trong khi truyền giới, xong rồi là bình đẳng như nhau, chớ không phải giai cấp chức quyền, để cho mỗi người kêu gọi, hoặc cấp bằng thi đậu, như người ta lầm tưởng.
Có hiểu như thế mới biết là qui giới của nhà Phật xưa, thật là bình đẳng, chánh lý hơn hết. Và tờ giấy qui y phái điệp là không có.
MÔ PHẬT
GIÁO LÝ KHẤT SĨ
Khất sĩ là xin ăn tìm học!
Khất sĩ là học trò khó ăn xin, tìm học pháp lý giải khổ cho mình, và tất cả, để tu tập hành theo cho kết quả. Khất sĩ theo với hết thảy, học với hết thảy, mục đích toàn giác toàn năng, không riêng tư phân biệt ai ai, Khất sĩ là chúng sanh chung, không tự nhận mình là nhơn loại hay gia đình, xã hội, thế giới, chủ nghĩa đạo giáo nào, vì lẽ chúng sanh là phải tiến lên mãi, không ở một mực, Khất sĩ xin học với tất cả lẽ phải nên, và xin theo với tất cả sự ích lợi, mãi mãi cho đến trọn đời, chẳng một nơi bỏ sót. Khất sĩ không ta, không của ta, chẳng tự cao chia rẽ, cùng tự xưng mình dạy người, hơn ai bằng lời nói, hoặc chổ ngồi cao, địa vị lớn. Khất sĩ thường lặng thinh, và không tranh luận, gọi mình là trò với tất cả, khi có ai hỏi đến, thì chỉ nói chỗ mà mình đang tu hành chút ít thôi. Khất sĩ giữ giới thanh tịnh, tập cấm khẩu và tu thiền định, không làm mích bụng người, gìn thiện cảm với tất cả, Khất sĩ không tự gọi là dạy ai hết, và cũng không trị ai hết, vì tất cả chúng sanh là như nhau có một (Thế tôn chẳng tự tôn).
Khất sĩ được để lại gương mẫu cho đời, về sự không tranh, bình đẳng, hiệp hòa, sống chung, học chung, tu chung với nhau để gương bằng sự thật hành tu tập, y theo chơn lý sống, biết, linh, trong võ trụ đạo đức. Con đường của Khất sĩ là bố thí pháp học và hành, trao đổi với tài thí ở đời, để được mình đi và dắt kẻ sau cùng đi tới. Giáo lý Khất sĩ ngày nay xa Phật, thiếu học kém tu, nên phép kỉnh Phật thì có, mà sự thật là không dám tự nhận xưng mình là riêng đệ tử Phật, cũng chẳng gọi mình là đời hay đạo, chỉ biết là đang tập tu học lần lần, theo về với tất cả đạo và đời bằng sự dứt bỏ tham, sân, si ác quấy, ráng làm các việc thiện lành và nhứt là cần phải rửa lòng trong sạch của ta trước người vậy. Phép tu luôn luôn ở giữa mình và người, hiệp một, ai ai cũng là thầy chung của Khất sĩ, Khất sĩ là thấp kém nhỏ nhoi, xấu xa tội lỗi, nên chỉ ráng tự xét, nhớ lấy để răn lòng, và với ai ai, đâu đâu, cũng tìm đến nương lời răn dạy, (với những bậc trên trước, không tỵ hiềm) đúng với chơn lý trong võ trụ, chúng sanh là Khất sĩ, là pháp nhẫn nhục trau tâm dưỡng tánh, là pháp thí trí huệ, mục đích của chúng sanh, là sự đi học, tinh tấn, tiến hóa giải thoát, từ thấp bước lên cao, có trước mới có sau, theo gương chư Phật (từ sơ học, đến độc học, đại học, để trở nên toàn học, toàn tu hoàn toàn lẽ sống).
MÔ PHẬT
NGUỒN KHẤT SĨ NAM VIỆT
Khất sĩ là nhựt nguyệt tinh quang, là ánh sáng giữa đêm trời tối để chỉ dắt người ra khỏi cảnh rừng nguy.
Minh Đăng Quang Khất sĩ, xuất gia (1944 tại Vĩnh Long) đi tu tìm học nơi hai giáo lý Đại thừa, Tiểu thừa của Miên và Việt Nam; 1946 nạn khói lửa chiến tranh danh lợi, đốt phá núi rừng, làm cho người tu không chỗ ở, lại thêm nạn cướp bóc, không cho kẻ sĩ hiền làm việc nuôi thân sống tạm; Minh Đăng Quang rời khỏi xứ Cao Miên trở về Nam Việt thật hành giới luật Tăng đồ tại tỉnh Mỹ Tho cho đến năm 1948. Giáo pháp Khất sĩ đến Sài Gòn năm 1948, ánh sáng của lá y vàng phất phơ thổi mạnh làm bật tung cánh cửa các ngôi chùa tông giáo. Kêu gọi Tăng chúng, tản cư khắp xứ, kéo nhau quay về kỷ luật. Năm 1950 huỳnh y trở gió bay về hướng nam Hậu Giang, nổi lên lố nhố những núi vàng, pháp tháp. Nhứt là ở tại sông Cửu Long trung giang, bửu tháp vượt cao hơn hết, năm 1953 Quý Tị.
Và cũng là nơi đó tại xứ Vĩnh Long ngày rằm tháng bảy năm Qúy Tị 1953, Đoàn Du Tăng Khất sĩ chiếc thuyền trí huệ tạo thành, tách bến, lướt sóng ngược dòng trở lại miền trên, trở nên thuyền tế độ. Đoàn Du Tăng hay thuyền tế độ, lúc nào cũng đang bọc gió rẽ nước giữa dòng sông, đứng giữa trung gian của đời và đạo. Mục đích là đang tu tìm học, học để mà tu; vì đạo quả tương lai hơn là hiện tại. Cái sống của Khất sĩ, là đang vay của tất cả chúng sanh vạn vật các pháp, vay xin từ vô thỉ đến bây giờ, cho đến sau này khi đạt thành chánh đẳng chánh giác, chừng ấy mới sẽ đem giáo lý ánh sáng trả lại ơn người. Khất sĩ là những học sanh nghèo, xin ăn tìm học, mục đích tu học, người giúp cho Khất sĩ, là giúp cho sự học tu. Khất sĩ sẽ trả lại pháp thí sau này, chớ không đền ơn của tiền ăn mặc, sống bằng nô lệ! Bởi xét rằng: Tự mình không ai có sẳn cái chi được trong mỗi lúc trước khi sanh, sau khi chết, hay ngày hiện tại, nên Khất sĩ đang sống trong sự xin học, là nợ vay của tất cả, chỉ tạm xin để sống qua ngày, không dám cất để dư, phí thì giờ tu học, và cũng không muốn làm nặng lòng riêng một hai người, nên mới phải đi khắp đó đây, xin nơi người thú cỏ cây, tạm sống để nuôi cái biết linh cho mau thành tựu. Tuy nói là sự xin vay, chớ trong phận sự vừa học tu, vừa bố thí pháp giáo hóa cho kẻ tối tâm kém trí, mỗi ngày, ấy cũng là sự trả nợ, hay trao đổi pháp tài với nhau, để tạo nên một lối sống, một con đường xán lạn, cho kẻ đàng sau.
Giáo lý Khất sĩ, một là dứt các điều ác, hai là làm các điều lành tùy theo nhân duyên cảnh ngộ, không cố chấp, vì lẽ không có thì giờ dư giả, và cũng biết rằng: các việc lành là để trau tâm, vì tâm mà làm sự phải, chớ không ngó xem nơi việc làm kết quả; và ba là cốt yếu giữ lòng trong sạch.
Khất sĩ là danh từ chơn lý của tất cả chúng sanh, là sống xin, để cho được biết linh tu học, chớ không vì tư kỷ. Khất sĩ mặc dầu là đang mang hình thức đạo Phật, nhưng Khất sĩ cũng cố sức để hiểu rằng: Phật là giác chơn, là cái biết thật tự nhiên, là nghĩa lý của tiếng Phật, mục đích của cái biết nơi mình, chớ không phải mê tín mờ quáng, mà tự trói mình trong chữ Phật, tiếng đạo, hay tông giáo riêng biệt! Nghĩa là, Khất sĩ là - đang học pháp Phật, mà cũng như là đang học với các giáo lý khác, học chung với các pháp trong võ trụ, tách mình xa với tất cả sự trói buộc, mực giữa không không, không dính nhập vào riêng với ai hết! Bởi lẽ Khất sĩ là đang tập tu tìm học, lẽ phải nào, sự ích lợi nào, đời đạo cái chi tốt đẹp là Khất sĩ sẽ về theo tu học. Quyến thuộc của Khất sĩ may ra tạm có, ấy là những ai đã nhận ra và thật hành đúng chơn lý Khất sĩ như nhau, chớ ngoài ra, tất cả chúng sanh là bạn lữ chung, đang sống chung tu học. Khất sĩ là như của tất cả, tất cả cũng là như của Khất sĩ; Khất sĩ như lòng võ trụ, trong đó bao bọc chung những chúng sanh các pháp và vạn vật. Giáo lý Khất sĩ là con đường sáng của nhựt nguyệt tinh quang, là ánh sáng để chỉ rõ con đường trong sạch giải thoát, là hạnh phúc quý báu của sự sống chung tu học, yên vui, tiến hóa, là cảnh sáng giữa ban ngày; cũng là con mắt mở sáng tỏ rõ phân biệt, hay là con đường trung đạo chánh đẳng chánh giác vô thượng, là con đường tạm đi đến nơi chơn thật.
Khất sĩ là con đường tạm đi đến nơi chơn thật!
Kìa đoàn Du Tăng Khất sĩ là con đường tạm hiện tại, để đi đến nơi chơn thật.
MÔ PHẬT
TÔI PHẢI LÀM SAO?; WHAT SHOULD I DO?
Nghĩ xét lại: hồi thuở chưa đi tu, còn đang ở thế, tham, sân, si tội ác dẫy đầy, quả báo khổ sở không kể, thiên hạ ai cũng ghét giận, thần quỉ chẳng chịu ưa, ai ai cũng kêu rên than trách, vì thế nên mới phải đi tu, đi tu đỡ khổ cho mình và thiên hạ. Lúc mới tập tu làm thiện còn là cư sĩ, tham, sân, si, tội ác diệt trừ chưa dứt hết, thì thế gian cho là tu mà sao chưa chịu bỏ tội ác tham, sân, si, bởi cái thiện chút ít ấy có đủ đâu trừ tội được. Khi mới tập xuất gia ở tại am chùa, cũng chưa diệt hết nghiệp, người ta gọi rằng: tu sao còn tiếc nghiệp. Bởi đó mới tìm nơi im lặng ngồi yên, có kẻ nói tu gì mà ác tâm bỏ thế, chúng sanh đang khổ nạn chết nguy, sao lại ngồi yên tịnh mặc. Vả lại cũng biết rằng: ở nơi một chỗ, là còn chấp giữ cái ta ngã ái, còn phải giữ cái có là tham lam, tiếc rẽ là sân giận, ở hoài một nơi là si mê dốt học, mà sanh kiêu mạn. Thế là phải khất thực du hành, theo xưa y Phật, đi khắp nơi đây đó, để diệt trừ ngã mạn, cho dứt hẳn cái ta, của ta, sở chấp, đi đi mãi, làm khách tạm thời gian, đâu cũng là nơi tạm ngụ, không không, thấp thỏi xấu xa hạ mạt, không còn tham, sân, si, chấp ngã cái ta ra gì cả. Không có một món lấy gì tham giữ; không có chi tiếc rẽ, đâu có chi giận hờn, đi mãi, học hoài, và cái chi cũng là bài học kinh nghiệm giác ngộ. Thấy như vậy nên chẳng có say mê, thế mà trong đời lại giận gây, cho là biếng nhác, sao lại đi xin, và đi đâu đi hoài mãi?
Bởi vậy nên mới buộc lòng giảng đạo, thuyết pháp khuyến tu, chỉ ra đường cứu độ, tuy không làm, nhưng chỉ bảo, nơi điều thiện, bảo việc tu, giác ngộ lẽ đời, chỉ bày lập đạo, nhưng lại cũng có ai còn nói nữa, gọi là tu sao không ngủ nghỉ, lại nói năng chỉ bày lập đạo, sửa đời chi vậy?
Thế thì hỏi vậy tôi phải làm sao? Xin nhờ người chỉ bảo! Đến nước do người này chỉ bảo, lại có kẻ khác rầy la, theo kẻ kia thì người nọ phiền! Thật là đời muôn mặt, ức lòng, rối trí thật! Có như thế rồi mới xét lại kỹ rõ hơn rằng: Phải dung hòa, không sở chấp, mực giữa hãy tạm đi mới là xuôi thuận. Kìa chư Phật dạy: Phép định huệ song tu, động có, tịnh có, có đạo có đời, đạo đời hiệp một, động tịnh không hai, định huệ chẳng khác, ấy mới kêu là đạo, đạo là một, một lẽ giữa, mới kêu là trung đạo. Nghĩ xét thế mà thấy ra rằng: cũng như ngày giờ hòa bình thế giới, là ngày giờ thành nên cái đạo chung của tất cả chúng sanh, ấy mới gọi là ngày giờ hòa bình thế giới, bởi có ý nghĩa ấy, mà thấy thêm rằng: Cũng như ta phải sửa đời lập đạo, chúng ta cần nên phải sửa đời lập đạo, đạo đây là đạo của đời, đạo của chúng sanh chung chớ không phải tên đạo chi, hay cũng gọi đạo ấy là cõi đời, là đời đời mãi, là con đường bền lâu chắc thật. Mà trái lại người xưa hay nói: Bao giờ ở mặt đất thế gian hết cỏ mới không còn giặc, vì lẽ cỏ mọc cây trước cây sau xoi xỉa cùng nhau, ấy là loạn giặc. Thật thế, bao giờ tất cả chúng sanh, tất cả đều tu có học biết đạo, cõi đời là đạo đức, người ta hoặc không sanh ra thân, hay cũng có biết đạo đức sống chung tu học cùng nhau thì mới mong hết giặc, bởi nếu chẳng thế thì ai ai cũng là giặc cả. Lời nói, ý tưởng, việc làm của ta, bao giờ trước sau cũng láo dối cãi cọ, giặc nghịch nhau luôn không ai tránh khỏi được.
Vậy nên chúng cũng như chúng ta phải cố gắng làm sao, cho đời đời ấy là đạo, nên đạo mới hòa bình, hòa bình là đạo đức. Việc ấy phải trọn lành trong sạch, không một mảy ác quấy trược tà, phải diệt bỏ cái ta của ta, chấp ngã tham sân si ác trược của mình trước đã, phải vừa tu học vừa cứu độ chúng sanh, cũng như có cứu trước mới có độ sau, hai pháp phải đi đôi, mới tạo ra con đường chính, chính giữa mực trung kết quả được; chính xưa kia Phật dạy phép tu là ở giữa ta và người, hay như có hành cũng phải có trụ, hành trụ đi đôi mới phải đạo.
Biết như thế rồi, thì không nên cố chấp nữa chi, và cũng chẳng khá phiền hà ai khác làm gì; mà cần phải biết rằng:
Một là phải dứt bỏ các điều ác, dầu cho nhỏ nhít thế mấy.
Hai là phải làm các điều lành, dầu cho nhỏ nhít thế mấy cũng vậy.
Ba là cần phải rửa lòng trong sạch, cho được hoàn toàn hơn! Hãy căn cứ vào ba pháp cái ấy, tức là theo chánh đạo, đạo của chư Phật đó. Kìa đức Phật Thích-ca xưa kia dạy: Đừng làm việc quấy nào hết, hãy làm chuyện phải luôn luôn, làm cho trong sạch các sở ý của mình, ba cái lý đó tóm rút đạo lý của chư Phật.
Hay như đức Phật Ca Diếp có dạy rằng: Chớ làm điều gì ác, phải làm các điều lành, cái sở ý của ngươi phải cho trong sạch luôn luôn, chư Phật đều dạy như vậy. Cũng như trong phép sống chung tam tụ có nói: dứt các điều ác, làm các điều lành, từ bi tế độ tất cả chúng sanh! Có từ bi tế độ tất cả chúng sanh, thì cái tâm mới được trong sạch, hay tâm trong sạch mới phải là từ bi tế độ tất cả chúng sanh được. Thế là ai ai cũng nên có lòng từ bi tế độ tất cả chúng sanh. Và lẽ thật là ai ai cũng đang từ ác tiến lên thiện, để đến lần từ bi trong sạch.
Ấy vậy chư Phật chỉ dạy tất cả chúng sanh, đều dạy như thế, thì những lời nói quở trách kia, há chẳng phải là đạo lý giác ngộ dạy bảo chúng ta ư?
Thế tức là chúng ta phải nói, mà cũng phải làm và có ngủ, với có nghỉ, có làm có nói và có ngủ có nghỉ đi đôi, mà ý không cố chấp, mới thật gọi là tiến lên đạo đức, lý trung đạo đó, và cũng hãy khoan, chớ nên vội chấp phiền lời nói của ai hết.
MÔ PHẬT
Tổ sư MINH ĐĂNG QUANGPatriarch MINH DANG QUANG
Kệ tụng kinh: Gian tà mặc ai?; 
Verses chanting: Who is the evil one?
Không xin mà cho, là mưu tính,
Luật nào "nhồi sọ" bất bình cho?
     Xin đàn áp, đầy nỗi lo,
Thôi thì đưa của, khôn dò nạn tai!
*&* Not asking, but giving, is a conspiracy,
Which law "inserted" discontent for?
      Please suppress, full of anxiety,
Well, give it away, don't detect the accident!
Ấy lợi dụng vào nơi sợ hãi,
Thần quyền tà trị, oan trái quá!
     Đạo Phật Khất Sĩ: Thích Ca,
Sa môn Thánh chúng, hiệp hòa: bao xa?
*&* It takes advantage of the place of fear,
The divine power is evil, so unjust!
      Mendicant Buddhism: Shakyamuni,
Ascetic Saints, harmony: how far?
Đời mạt pháp, chánh lấn tà: thua,
Xưa Ngài bỏ ngôi Vua, thiệt thà.
     Tu thân rồi mới tề gia,
Lòng ngay nói thật, gian tà mặc ai?
*&* Life at the end of the Dharma, right over evil: losing,
In the past, he gave up his throne, honestly.
      Cultivate yourself and then join the family,
The righteous heart speaks the truth, who is the wicked one?
Cư sĩ TÂM ĐĂNG; Layman TAM DANG; Ngày 23-3-2023; March 23, 2023
VOCA. ascetic  /ə'setik/n. Sa môn; khổ hạnh; Noun; someone who practices self denial as a spiritual discipline; Danh từ; một người thực hành sự từ chối bản thân như một kỷ luật tâm linh
__ Adjective; pertaining to or characteristic of an ascetic or the practice of rigorous self-discipline; Tính từ; liên quan đến hoặc đặc điểm của một tu sĩ khổ hạnh hoặc thực hành kỷ luật tự giác nghiêm ngặt
__ Adjective; practicing great self-denial; Tính từ; thực hành sự từ bỏ bản thân tuyệt vời
Synonyms: abstainer - ascetical - austere - spartan
Từ đồng nghĩa:  kiêng - khổ hạnh - khắc khổ - spartan


__________*&*__________