Vâng, sau khi nghe 2 câu chuyện mà Sư Thầy Thích Giác Tịnh, Ngài ấy đã thuyết pháp.; Well, after listening to two stories that Master Thich Giac Tinh told, he gave a sermon.; Sau 3 lần, Thầy kể đi và đã kể lại, các câu hỏi của hai câu chuyện và mối tương quan nhau: là gì?; After three times, he told and recounted, the questions of the two stories and their relationship: what is it?;
1. Câu chuyện thứ nhất, là ngụ ngôn của Kha-luân-bố, người đầu tiên phát kiến (nhìn thấy Châu Mỹ) nhưng họ không phục, vì lấy ý "phát minh" mà dè biểu về phát kiến.; 1. The first story, is the parable of Khalunbo, who was the first to invent (see America) but they did not accept it, because of the idea of "inventing" that they spoke about the discovery.; Ông ấy ra cuộc thi, sao cho cái trứng gà, đứng mà không bị ngã.; He competed, so that the egg, standing without falling.; Người bất phục và dè biểu kia, sau 3 lần, dựng trứng gà, mà không đứng. Ba lần đều ngã lăn quay!; The disobedient and reserved person, after three times, raised the egg, but did not stand. Three times fell and turned! Ông ấy (Khua-luân-bua) đã nắm quả trứng gà gõ nhẹ, cho nó tà cái đầu nhọn ra, và đặt nó dựng đứng!; He (Kualunbua) grabbed the chicken egg and tapped it lightly with its pointed end, and set it upright!; LINK: "Around the world in the Eighty days_370.pdf"; LINK: Thiền luận; LINK: Tạp chí NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC
___ ...?!?...
___ Sao anh giỏi biết, mà làm trước đi!
___ Why are you so good at knowing, but do it first!
Nghĩa là câu chuyện hai người trên, chứng tỏ người chưa "tâm phục và khẩu phục" đã thua. Vì không có ý tưởng sáng tạo, không có sáng tạo, là trước: phát minh có sau. Đó là khoa học thực nghiệm, kiểm chứng qua các hội đồng phê duyệt. Chi ngân sách, cho luận án tiến sĩ, bắt tay làm ra phát minh từ luận án. Đưa vào sản xuất và tiêu dùng! Đó là luận án đã thành công, tên người phát minh: ưu tiên dán nhãn cho sản phẩm!; Ví dụ: Bóng đèn nê-ông do E-di-sơn nước Mỹ, có gần 1.000 phát minh.; Bóng đèn E-di-sơn!; Vậy, thế giới nầy việc "bảo vệ quyền tác giả" gọi là sở hữu trí tuệ. Còn bị bung vỡ, chẳng cần biết ai người đầu tiên làm ra...đồ vật nào?; Vậy, đầu tiên của giáo lý chủ nghĩa duy vật, là phải lo ai làm trước. Kẻ làm sau, ăn cắp trí tuệ? Phải như vậy, hết !
Hỏi: Vậy, trước câu nói trên, thì người bất kính, đã nói "chống cự" lại là gì?; Question: So, before the above sentence, what is the irreverent person who said "resist"?
Đáp: Thiền luận là "suy ngẫm" không trả lời đáp án, không nói hết 100 %. Mà chỉ lưu ý về thuật ngữ, câu nói có trước ấy, gọi là "câu nói: tiền giả định-có trước"!
A: Meditation is "contemplation" without answering the answer, not saying 100%. But only note about the term, the previous sentence, called "sentence: presupposition-before"!
Kính thưa chư vị, có mặt trong buổi, Hội thảo Thiền luận, hôm nay và cho mai sau!; Ladies and gentlemen, present at the Zen Discussion Seminar, today and for the future!
2. Câu chuyện ngụ ngôn thứ hai; The second parable: Có một cuộc thi vẽ vòng tròn, nghĩa là, sư-Thầy đã đọc sách: 80 ngày vòng quanh thế giới.; There was a circle drawing contest, that is, the monk-Master read the book: 80 days around the world.; Người đoạt giải nhất, vì cầm cục phấn: vẽ vòng tròn thì ra ngay. Lúc nhận phần thưởng của cuộc thi xong.; The winner of the first prize, for holding a piece of chalk: draw a circle immediately. After receiving the prize of the contest.; Người chưa "tâm phục và khẩu phục" thách đố, rằng: tôi và ông thi, chấm vào tâm điểm của vòng tròn...Kết quả, người thách đố đã thắng!; Those who are not "convinced and subdued" challenge, that: me and him compete, dotted in the center of the circle... As a result, the challenger won!; Sau 13 ngày đêm, học trò lục tìm trong quyển "Tự điển Hán-Việt"...ôn lại, lần nữa, vì trước đó, từng học liền 6 tháng!; After 13 days and nights, students searched in the book "Chinese-Vietnamese dictionary"...reviewed again, because before that, they studied for 6 months!
Và đáp án là bải thơ "Vườn Tâm Sự" lấy bút danh thơ là ĐĂNG: TÂM-THẢO.; And the answer is the poem "Garden of the Heart" with a poetic pseudonym: DANG: TAM-THAO.; Bài thơ đã được đánh máy, và in ra 10 bản.; The poem was typed, and 10 copies were printed.; Sau khi đã phân phát cho nhiều người, học trò đã ngâm bài thơ...ấy:; After distributing it to many people, the students recited the poem...
___ "Nhứt dạ đế vương vườn tâm sự, Trời mười phương, hùng cứ mấy phương?"
___ "One night emperor garden confided, Heaven in ten directions, hero in how many directions?"
Ca dao tục ngữ, vốn có câu "Cười người há dễ cười lâu, cười người hôm trước, hôm sau: người cười!"; The proverbial folk song, which has a saying "It's easy to laugh at people for a long time, laugh at people the day before, the next day: people laugh!"; Theo ý Tổ sư thuyết pháp, việc khen và chê, là gió nghiệp, trong cái chê tạo nên "tự ái" và bị phản dội. Nên rất nguy cơ và hệ lụy vì góp gió thành bão. Do nóng giận (sân giận) còn tham lam và si mê: là tam độc, thuật ngữ của đạo Phật! Và sức tàn phá của nó, nghiệp gió, là "bạo phát ắt sẽ bạo tàn" [107 Sanh và Tử (phản bội thế lực tan rã) => "phản bội"[?]. Học trò, mạn phép, nói về nó, là như sau:
Khen không xu nịnh lời ca,Chê không mưu hại, mất ta: hại người!
Praise does not flatter the lyrics,
Criticize not to harm, lose me: harm people!
___ Giai cấp của đời có 3 hạng bậc: giới thượng lưu, giới trung lưu và giới hạ lưu. Vì thế giới cần quan điểm chung cho toàn cầu.
___ Trong cuộc đời: họ dùng từ "cái tôi" kệ họ, miễn bàn, nói về bản ngã (thuật ngữ Phật học), có hai điều đó là mặc cảm tự ty và tự tôn. Xét về góc độ giải thoát mâu thuẫn về bản ngã là trung đạo và giải thoát. Nghĩa là, cuộc sống tất yếu, phải có hai loại người: người giàu và người nghèo. Chính vì nhận thức như vậy, nên học trò nầy, có quan điểm sống, là như sau: "Nhìn lên ta chẳng giống ai, thôi thì nhìn xuống, chẳng ai bằng mình?"; Hỏi vậy, thì cái tự cao, tự đắc và tự tôn có quân bình và giải thoát theo trung đạo. Bởi vì sao ?
___ Từ quan niệm như vậy, cho nên, chúng ta có lý luận về quan điểm. Quan điểm đứng, là đứng nơi lập trường của cái lý trung đạo và giải thoát các sự câu mâu và chấp trước, vì chúng đã mâu thuẫn nhau. Mâu thuẫn theo tinh thần của "nhị nguyên luận". Nghĩa là có hai, tạo ra sự đối lập, đối nghịch nhau, điều kiện ắt có và đủ là, phải có "tam nguyên luận lý". Chúng vừa là trọng tài cho cả hai, vừa giải thoát cho chính mình về vấn nạn "mâu thuẫn và nghịch lý nhau"! ; Và chú ý hai từ "mâu thuẫn"[?] có trong đề tài giảng luận số 56 HÒA BÌNH. Nó có từ xa xưa, chiến binh ra trận Sử Thi Ấn Độ : cái xà mâu và cái thuẫn tròn giá bằng gỗ đỡ.
___ Cái xà mâu nầy! Sẽ móc hết chiến binh, không giá nào đỡ nỗi! Và cái thuẫn bằng đồng nầy: không có cái mâu nào xuyên thủng! Đó là mâu thuẫn!
___ Phát biểu trên, cho phép chúng tôi, là đại diện cho quan niệm của Lão Tử (ví như mặt trăng, vì chơn lý là mặt trời và Khổng Tử là các vì sao) Vì quan niệm sai lầm là "hễ mình nghèo, thì người ta khinh" và mình giàu sang thì được người ta trọng. Đó là theo quan điểm về vật chất, nó chỉ có giá trị với người công dân dưới 18 tuổi. Còn người lớn từ 30-48 tuổi, không sống bằng tinh thần và bước lên đạo đức là cần. Thì do vậy, mà bị khổ đau giữa mặc cảm tự ty vì mình nghèo. Và lầm nhận, là "mình giàu sẽ được người ta tôn trọng". (Phát biểu của Ngài Thích Giác Lượng; Link: Tang lễ Hòa Thượng Thích Giác Lượng)
___ Thưa vâng, ạ! Cái lý của trung đạo giải thoát khổ, như Tổ sư đã nói: "khổ trước thì sướng sau, nếu ai bị khổ hoài, ắt sẽ sướng mãi" (Ghi chú rằng từ vựng "mãi" có nghĩa là mãi mãi và một nghĩa khác, ấy là mãi tức là bán, mua trong cái gọi là "thương mãi".)
___ Với hai câu thơ trên, đại diện cho giảng luận Cao đài giáo, đã nêu câu hỏi: "hãy cho biết vì sao mà đã có hai câu thơ như vậy"?
___ With the above two verses, representing the Caodaism lecture, asked the question: "Please tell me why there are two such verses"?
Đáp: Học trò nầy, xin thưa! Đây là đáp án mà học trò đã trả lời với, đại diện cho Giáo hội Ky tô Giáo. (Trong bài đăng: Cosmology (Western Philosophy); Vũ trụ học (Triết học phương Tây)
Answer: This student, please! This is the response the student responded to, representing the Christian Church. (In the post: Cosmology (Western Philosophy); Cosmology (Western Philosophy)
___ Chúng ta chắc không ai ưa sự tự dối lấy mình, là để cho lời nói phản ngược sự hành động (phản động), mà vội phán xét: bình luận, chỉ trích; chê bai, hoặc khen ngợi, một việc nào...; We certainly don't like self-deception, which is to let words contradict actions (reactionaries), but quickly judge: comment, criticize; disparage, or praise, something...; Nó hợp hay không phù hợp với sở ý mình trong hôm nay, mà quên nghĩ đến ngày mai!; Does it suit or not suit your preferences today, but forget to think about tomorrow!; Không biết trước nó sẽ ra sao?; Not sure how it will turn out?
Than ôi ! Chúng sanh chỉ vì bị những cái tham lam, vì không thỏa mãn.; Alas! Beings are only because of the greed, because they are not satisfied.; Mà lúc nào cũng giẫy giụa, than van cho rằng Tạo hóa khắt khe, gàn trở, lại gọi Chơn lý chẳng công bằng, mà không hay chịu nhận, sự lầm dốt của chính mình!; But always struggling, lamenting that the Creator is strict and rebellious, calling Truth unfair, but not accepting, my own ignorance! ☑
MEMO: Kính thưa với chư vị! Học trò cư sĩ Tâm-Đăng đã tìm lại 3 đáp án về cụm từ "giáo lý chủ nghĩa".; Regards to all of you! The lay student Tam-Dang has found three answers about the phrase "catechism".
a. Đáp án 1: nơi Chơn lý số 16, thuộc đề tài giảng luận Cư sĩ (Giáo Hội Tăng Già)
a. Answer 1: in Truth number 16, under the topic of layman's commentary (Sangha Church)
____ Trích dẫn: từ trang 249, của Chơn Lý số 16: Cư sĩ (Giáo hội Tăng già); Quote: from page 249, of Truth No. 16: Laity (Sangha Church )
Bởi vì giáo lý chủ nghĩa nào cũng phải cả, mà chỉ phải cho nhơn duyên: trình độ, hoàn cảnh của mỗi người thôi.; Because all doctrines must be, but only for predestined conditions: each person's level and situation.; Không ai có thể theo ai được, thì cãi vả mà làm gì và cũng không ai có quyền ép chế ai được.; No one can follow anyone, no matter what they argue and no one has the right to force anyone.; Biết đâu sau nầy, mình phản lại lý thuyết của mình mà theo kẻ khác, bởi sự học đã đi tới, hoặc ý đã bị xoay theo cảnh ngộ thời duyên; rồi chừng đó ta lại còn nói với ai được nữa!; Who knows, maybe later on, I will betray my theory and follow others, because my studies have come, or my mind has been turned to the circumstances of the time; and then we can talk to anyone else! ☑☑✒... ✖?
b. Link: Đáp án 2 [445]: nơi Chơn lý số 29, thuộc đề tài giảng luận Thế giới quan: ĂN và SỐNG
b. Link: Answer 2 [445]: in the 29th Truth, under the topic of Worldview: EAT and LIVE
___ Giáo lý chủ nghĩa nào, cũng là phải cho nhơn duyên trình độ mỗi lúc, mà kẻ kia là chưa giống theo kẻ nọ trong ngày hôm nay được.; Any doctrine, is to give the level of predestined conditions every time, but the other is not the same as the other today.
Ghi chú: đây là lời thuyết pháp trong cảnh ngộ, mà Tổ sư đang thuyết pháp, xuất hiện hai người dân quân tự vệ cầm súng đến. Nghe đến đây, thì họ tự động "hạ súng xuống ngồi nghe". Thông tin nầy, do Ngài Thích Giác Tịnh, lúc còn tại thế, đã nói riêng cho học trò nghe, và Ngài đã hỏi chuyện. Ngài ấy hỏi rằng: "lúc con ngồi thiền thấy gì"? Ngài hỏi, mà như muốn đưa dòng ý, để mà nói tiếp, vì luật nói của học trò tự đặt thêm "giới luật riêng". Đó là, trong lúc tiếp cận với Thầy, chỉ được phép trả lời câu hỏi nào đó, mà sau ba lần hỏi. Nên sư Thầy, đã nói tiếp, rằng: "Ngày xưa lúc còn là 12 tuổi, Thầy đã gặp Tổ sư", lúc bấy giờ ngồi gần cái chuông. Lúc nghe thuyết pháp, thì lời thuyết pháp có nói sao, trong đầu Thầy Giác Tịnh, tái hiện...y như lời Tổ đã thuyết pháp.
____ [621] Trong đề tài giảng luận số 40: Vị thần Hung dữ, là Tổ sư thuyết pháp, nói về tiền thân của Phật Thích Ca là "Vị thần Hung dữ" nói với vị Khất sĩ kia là Phật Ca-diếp.; [621] In the topic of lecture no. 40: The Fierce God, the Patriarch preaching the Dharma, talked about Buddha Shakyamuni's predecessor as "The Fierce God" and said to the other bhikkhu who was Buddha Kassapa.; ( Link: Khác với tôn giả Ca diếp là Nhị tổ sau Phật Thích Ca.; Unlike the venerable Kassapa, he is the Second Patriarch after Buddha Shakyamuni.), Và Tổ sư đã nói tiếp là như sau:; And the Patriarch continued as follows:; "Thật vậy, trong đời, ai mà chẳng quý trọng mình, chấp cho mình là phải, và cố sức bào chữa mãi. Nào ta có tha thứ cho ai, nếu họ nói đến sự thiếu kém của ta đâu."; Indeed, in life, who doesn't appreciate themselves, accept themselves as right, and try to make excuses forever. I won't forgive anyone, if they talk about my inadequacy."
c. [161] lý thuyết chương trình giáo lý chủ nghĩa của ta là bóng tối ban đêm
c. [161] our doctrinal program theory is the darkness of the night; Link: RTT 10. Công lý Vũ trụ; Cosmic Justice
Memo: nơi đây, có từ vựng "nhân cách" của 4 hạng bậc: ông, cha, cháu và con quan hệ đạo lý làm người. Là đề tài giảng luận số 32 Sợ tội lỗi.; => RTT 60, Phương pháp học Cư sĩ; Rất hay, là để mà được áp dụng, về quan hệ trong đời sống thực tế của người tại gia, nhưng ít ai quan tâm...Các mối quan hệ và các bảng liệt kê: Danh ngôn Phật học.
TRUY VẤN; QUERY: Câu hỏi truy vấn mới: Tìm kiếm cụm từ "mạnh được yếu thua" (có 3 lần đã nói); New query question: Search for the phrase "strong win weak lose" (3 times said)
a. Đáp án 1 [447]
b. Đáp án 2 [...]
a. Đáp án 3 [...]
I. CHỦ ĐỀ THIỀN LUẬN
Link: 7 Tầng Tiến Hóa Nhận Thức, Bạn Đang Ở Số Mấy? | BA Universe; 7 Levels of Cognitive Evolution, What Number Are You At? | BA Universe
TÓM LẠI: Thơ của thiền nội dung là khó hiểu, và chưa hiểu! Từ lĩnh vực gọi là biết, hạ dần xuống hiểu. Chứ không thể nói là không hiểu (một phủ nhận, phũ phàng) Vậy, nói cho dễ hiểu, thấy qua tri-kiến của nhận thức thông tin. Chẳng hạng như sách, báo, hình ảnh, câu chuyện diễn tả .v.v...thì cái thấy ấy là gián tiếp. Thấy ảo, chưa là thật thấy, là sao? Ví như: tôi chưa từng đặt chân tại nước Mỹ, chưa trực tiếp, thấy bằng trực-giác. Thì sao gọi là thấy? Vậy, đọc lại...: THẤY RỒI MỚI BIẾT!
Cuộn phim tiềm ẩn nơi tiềm thức
Tọa thiền quang, ngọa quán chiếu: an nguôi!
Tôi chẳng lục tìm chi trong tui
Buồn hay vui giống khóc hay cười
Chẳng biếng lười, con và người thầm lặng
Trong êm đềm tiềm thức đầy vơi
Có cái chết quên rồi chẳng nhớ ?
Còn lưu trong quá khứ phim buồn
Tái hiện kiếp phù sinh mang sự sống
Tôi ơi! Xem xong rồi,
...chợt tắt trống hư không
Chợt gom lại trong mắt nhìn lẳng lặng
Tự thăng hoa, chìm xuống tự bao giờ
Có cái chết, hiện về...ơi thuở nọ,
Dòng luân lưu xóa bỏ, đứt cuộn phim!
Không gian mở thấy xa vạn dặm
Thời gian đời cứ ngược dòng trôi...
"Mẹ thấy rồi!"; Chính là con đó,
Người nhìn trông, và tôi đã thấy tôi!
Tạm biệt nhé! Còn duyên thì gặp lại
Dòng thời gian, thiên diễn...tiễn người đi!
ĐĂNG: TÂM-THẢO (Hai Đính) Mơ tưởng thấy khác. Không mong cầu thấy: tự nó thấy! Thấy trong lúc chưa ngủ thì khác. Nhưng thấy trong lúc nhập-định (Thiền định và ngủ quên) mà thấy. Giựt mình, mới thấy mình đang ngồi thiền. Thấy ấy, mới thật là thấy. Vậy, ai thấy ai và ai là "nhân vật đối chứng" cho ai mà thấy? Vậy, nên kết luận là 'Thấy Rồi Mới Biết" (Thiền luận là vậy! Có chuyện thấy, xong rồi:...sau đó, tái hiện y như đã thấy là Cái Nhìn Thấy của Thiền.)
1. Đã đọc xong trở lại lần thứ nhứt. Hành giả đang thực hành thiền định, nghĩ gì?
Đáp: Xin thưa với chính "tui" là từ vựng phản thân của đối tượng, không phải là "chủ thể nhận thức" nào cả? Vậy, thì cái bản-ngã miễn luận lý và miễn bàn luận! (Chúng ta không phải là luật sư, nên tránh dùng thuật ngữ "lý luận" là nhằm mục đích bào chữa cho hành vi nào đó!) Hành giả thực hành thiền định, phải có ý tưởng liên hệ. Đó là "các Ngài không bao giờ nói ra những chuyện chưa làm, làm xong rồi mới nói" Tổ sư MINH ĐĂNG QUANG, đã từng thuyết giảng như vậy! Pháp môn "trực chỉ chơn truyền" là gì? Là đi ngay trực tiếp từ chánh niệm, bước một bước sang chánh định. Tâm niệm pháp, bất ly tâm niệm, và không sai biệt niệm, viết bài chánh niệm. Liên tục viết và thực hành thiền định, tự nó "tự động niệm" thì vọng niệm nào khởi lên? Mà vọng niệm vốn đã không có, Chánh niệm tự nó ngưng niệm mà nhập định. Ngủ quên hồi nào không hay biết. Ngủ sâu lắng và chẳng bao giờ thấy chiêm bao và mộng mị, vì đó là ảo của cảnh giới không có thật! Như vậy, là do có khởi lên vọng niệm phát sinh ra vọng tưởng.
2. Đọc lại lần thứ hai, hành giả nghĩ gì? (không nên luận giải dài dòng, vừa đủ thôi: biết đủ là đủ, chưa biết đủ thì thiếu: lập tức khởi vọng niệm) Học trò nầy, đã ngồi thiền, ngủ quên và đã 3 lần hy hữu thấy mình đang ngồi thiền. Tỉnh giấc ngủ, quả nhiên là đang ngồi thiền.
3. Đọc lại lần thứ ba, hành giả nghĩ gì? Dạ thưa! Nghĩ rằng trường phái Khất sĩ là khởi từ sự tu tập mà phát sinh ra sự học. Vì sao vậy?
____ Ấy là do sự học nhiều khó tu, và cái học đó bị nhơn duyên cảnh ngộ đổi thay, mà xa lần chánh pháp. [601] Chơn lý số 38 ĐẠI THỪA GIÁO.; It is because the study is difficult to cultivate, and that learning is changed by the conditions of the situation, which is far from the true Dharma. [601] Truth number 38 Mahayana Buddhism.
____ Vì đang bận truy tìm câu truy vấn về lời thuyết giảng trên của Tổ sư đã nói trên, là nơi Chơn Lý nào? Yên lặng, nhập định, sẽ nhớ ra. Vì bận rộn học nhiều phát sinh rối loạn!
4. LINK: Đọc lại lần thứ tư, hành giả nghĩ gì?; Reading it for the fourth time, what does the meditator think?; Học trò nầy, đã nghĩ đến từ vựng "mê ly" trong cụm từ "lắm kẻ chết đuối với thú mê ly" [421]; This student, had thought of the word "delusion" in the phrase "many drowned with enchanted beasts" [421]; Thuộc đề tài giảng luận: Giáo lý Khuyến tu, Chơn lý số 27; Belonging to the topic of lecture: Doctrine to promote cultivation, Truth number 27; Và hai lần Tổ sư đã nói đến "một cái chết sướng"...vâng, ạ!; And twice the Patriarch spoke of "a happy death"...yes, sir!
TÓM LẠI:; IN SHORT: Triết lý nhà Phật, đã cho rằng: Phàm lệ biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, ấy đích thực gọi là biết.; According to Buddhist philosophy, if you know something, you say you know, if you don't know, say you don't know, that's really called knowing.; Và, hãy luôn nhớ rằng, biết nhiều thì khổ nhiều và biết ít thì khổ ít, và hết biết thì hết khổ!; And, always remember, knowing a lot is suffering a lot and knowing a little is suffering a little, and knowing nothing is suffering!; Luận lý trên thuộc giáo phái "mật tông" thuộc pháp môn tu "giáo ngoại biệt truyền" là danh từ pháp lý do đức Phật Thích Ca.; The above logic belongs to the "tantra" sect of the "extraordinary teaching" sect, which is a legal noun created by Shakyamuni Buddha.; Phật Thích Ca là nhứt tổ, Ngài đã truyền trao tâm ấn, cho Tôn giả Ca-diếp, thọ nhận thay Phật mà làm nhị Tổ, trong lịch sử của đạo Phật.; Buddha Shakyamuni was the first patriarch, he transmitted the mind seal, to the venerable Kassapa, accepted on behalf of the Buddha as the second patriarch, in the history of Buddhism.; Vì giới luật của Mật tông là cấm nói, tự nguyện cấm khẩu, trong thời gian khóa tu: ba tháng mười ngày.; Because the precepts of Tantra are forbidden to speak, voluntarily forbidden to speak, for the duration of the retreat: three months and ten days.; Trong thời gian ấy, học trò mật tông chỉ được phép viết ra giấy...thì không phạm giới luật.; During that time, tantric students were only allowed to write on paper...so they did not break the precepts.; Và cho phép mật tông, từ mật tông chuyển thành hiển tông giáo phái, nên điều nầy, được phép viết lại, và được coi như là không phạm giới luật!; And allow tantra, from tantra to manifest sectarianism, so this, is allowed to be rewritten, and is considered as not breaking the precepts!
___ Học trò cư sĩ Tâm Đăng, xin được trả lời cùng Nhị Tổ Mật Tông giáo phái (Ngài đại diện cho chánh phái, học trò không nên "nóng vội" mà phạm quy: luật bất quá tam? Không tiết lộ bí mật của giáo phái! Đó là "tôn chỉ và mục đích" của giáo phái.). Vậy, việc nào trước thì nói trước, việc nào sau thì thưa chuyện sau:
1. Một là, Phật chuyên Tu hành.
2. Hai là, Thưa Ngài sau.
3. Vì trên ngài là ai? (Là hiển tông giáo phái: là Phật Thích Ca)
Bài kệ tụng: Phật chuyên Tu Hành
Verse Recitation: Buddha specializes in Cultivation
Thương hiệu dán nhãn: "a ngộ ghê"!,
Người non trẻ, đường về quê xưa!
Mọi tồn, vong: quá dư thừa,
Có cái chết, từ năm xưa: hiền Thánh.
*&* Đã tự mình, quảy thành một gánh,
Phật quốc tắt, lúc thạnh, lúc suy.
Lộ trình, gian nguy: đã lắm!
Con đường nào trăng rằm rực thắm.
Ngắm lại mình: nhìn ngắm,
Họ đã bảo: "đám khôi hài", ngắm ai?
*&* Thưa ngài, thưa với bậc Như Lai,
Không ai Phật tổ, mai nầy:...trông!
Nầy kia hỡi! Tam giáo tông,
Vô quyền không trị, Phật lồng còn nguyên.
*&* Hiển tông Giáo phái phán truyền:
Giới luật, truất phế, Phật chuyên Tu hành!
*&*The Episcopal Sect says: Precepts, deposed, Buddha specializes in Cultivation.
Cư sĩ TÂM ĐĂNG, ngày 14/4/2023; Layman TAM DANG, April 14, 2023.
Chú thích: bất cứ ai đi theo "tui" mà nói: "treo đầu dê, mà bán thịt chó"...thì sám hối ngay! Dù là con của Cha nào, và dòng Thánh là ai? Vì sao, vậy? Xin thưa: ai dám hỗn bảo ta là "quyền trị" ! Chuyện nội bộ: nếu Nguyễn Thị Hoàng mất, thì còn vong linh, dù cô ấy sẽ thành là Linh Hồn Tượng Đá. Tức là Hòn Vọng Phu chờ chồng tại núi Bà...của tỉnh BÌNH ĐỊNH. Thì phải bước qua "Chinh Phụ Ngâm" vì hội thơ...đang là số lẻ 23...trừ một thêm 2 thành ra là 24...đó là việc đang cần của "nội bộ". Bất cứ ai xen vào: tôi tống vào nhà tù...mà làm thơ! Nhớ đó!
___ Thơ là một chủ đề "chắc lọc" và rất khó về "lý giải" vì được vần gieo bị thiếu ý cần diễn đạt. Đủ ý diễn đạt, thành ra quá dài: vì luật gieo vần, phải viết tới. Do vì không biết cách "phá luật" sáng tạo ra "một phong cách riêng"...chỉ là học trò còn non nớt của một ai đó! Họ bất cần xem thơ. Cụ thể, như: "thi sĩ kia ơi! nhà ngươi biết yêu khi nào"? Lúc nào chợt phát hiện mình đã yêu...lúc sợ chết...nó tuôn ra, vì "ấp ủ lâu ngày trong mầm hạt" lúc nở ra đâm chồi, là thơ! Tức là "lời trăn trối" là thơ!; Xem bài minh họa!
*&*&*&*&*&*&*&*&*
Kệ tụng Kính Thầy!; Praise Dear Teacher!
(Tổ sư: Mật-Tông, một trong 12 tông chi của Đạo Phật)
(Patriarch: Tantric Buddhism, one of the 12 branches of Buddhism)
*&* Nhìn kín đáo không cho ai thấy,
Bởi thấy là nhìn bậy: khát khao!
Nghe thầm lặng, đập dạt dào,
Rì rào huyết chạy, xôn xao mạch hồng.
*&* Đầu cúi xuống, ngửi nồng mùi khét!
Như sấm sét! Thơm hương xông trầm.
Lưỡi uốn lên, cắn chặt môi thâm,
Răng liền kề sát, lặng thầm: nói chi?
*&* Đưa tay bút viết, là chữ gì,
Ngắm trong nét lượn, so bì rõ!
Lời mật Pháp dù sáng tỏ,
Để lại truy vấn, có tại nơi nào?
*&* Thần thông pháp lý, là sao nhỉ!
Mật ý nầy, Tổ: nghĩ thật không?
Ai đọc được thì như không,
Vi phạm "luật giới": Mật Tông kính Thầy!
Cư sĩ TÂM-ĐĂNG, ngày 14/4/2023
Praise the Teacher!; Praise Dear Teacher!
*&* Looking discreetly so no one can see,
Because seeing is looking bad: longing!
Hear silently, pounding loudly,
Whispering blood runs, pulsating pink pulse.
*&* Head down, smell the burning smell!
Like thunder! Fragrant incense.
Tongue curled up, biting dark lips,
Teeth close together, silently: say what?
*&* Put your hand on the pen to write, what is the word,
See in the gliding strokes, compare clearly!
Although the secret Dharma words are clear,
Leave a query, there at where?
*&* Legal magic, what is it!
This secret, Patriarch: think really?
Who can read it like not,
Violating the "law of precepts": Tantra respects the Master!
Layman TAM-DANG, April 14, 2023