Chủ đề: Ngày quốc tế Phụ nữ; Theme: International Women's Day; (thơ tặng "phụ nữ" 8/3; poetry dedicated to "women" 8/3)
___ Kính gởi: Huyen Le Duc
The four robes of the true Dharma, using discarded cloth,
Feeding the body by "begging" without worries of life.
Ascetic practice, meditating in the grave. Regardless of the world:...what's the use of asking?
***
Tứ y chánh pháp, dùng vải bỏ,
Nuôi thân "khất thực" vô lo đời.
Hạnh đầu đà, thiền nơi mồ mả.
Mặc cho thiên hạ:...hỏi ích chi?
Tâm Đăng cư sĩ; Layman Tam Dang.
Nguồn #dinhdemo. (Bên dưới là đường Link => 1 phút kết nối Facebook, post)
- Thích
- Phản hồi
Hạ-về, hè đến thu đông tàn,
Mai vàng nở, chào đón xuân sang.
Nắng ngập lối, cúc vàng xinh,
Hoa khoe sắc thắm, tâm tình có nhau.
Bên thềm rơi! Hoa cau màu trắng,
Áo thư sinh thầm lặng tung bay.
Sân trường cây níu vươn tay,
Tuổi học trò mây bay gió dạt,
Bụi phấn rơi hạt nhỏ li ti...
Thầm thương trộm nhớ biết gì,
Ngẩn ngơ khép nhẹ, rèm mi ngước nhìn!
Ơi cửa sổ tâm hồn bịn rịn,
Cho nhau niềm tin, sống tiện nghi.
Cưới nhau từ thuở xuân thì,
Duyên trao tình nhận, trọn đời thủy chung.
ĐĂNG: TÂM-THẢO (Lê Đức Huyến) thân tặng các bạn cựu học sinh Hai bà : Nữ Trưng Vương và Trinh Vương (thành ra 3 bà...) Còn mấy bà bên Liên Ban CHCHS. Kỹ thuật, toàn thị xã QUY NHƠN, không tặng...à nha! (Thành viên trước 1975...do HƯƠNG phụ trách "liên trường" không nói hiện nay ở nước ngoài!)
*&*&*&*&*&*&*&*&
古 語 Cổ Ngữ (Old Speaking); Archaism
Môn học cổ ngữ là gì? Là chữ viết cổ xưa của Người Việt Nam, trong đó đức Lão Tử là của Việt Nam chúng ta. Thời ấy, gọi là dân Bách Việt, ông ấy đã để lại sách Đạo Đức Kinh...Còn sách tứ thư , ngũ kinh, tam tự kinh...là do dân Việt Nam sáng tác cả.
Mặc dù rằng, trong nội dung sách là có sự trao đổi văn hóa với Khổng Tử người Trung Hoa ngày xưa và vài nhân vật khác. Những án thơ văn cổ ngữ, như Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi, thơ văn của Lý Thường Kiệt, của các Vua...v.v...hoàn toàn là của Việt Nam. Truyện thơ Kiều Nguyễn Du, cũng viết bằng chữ cổ ngữ cả.
Chiếc vòng danh, lợi cong cong,
Kẻ mong thoát khỏi, người trông bước vào!
The ring of fame and profit is curved,
Those who wish to escape, those who look to enter!
___ [151] Vậy nên tốt hơn là mỗi người phải tự học hiểu công lý, để rồi đời sống của mình ra sao, do hành vi của mình, là mình chịu lấy chớ khen chê, chẳng là hay hơn. Chớ nếu kẻ thì giữ gìn luật pháp sắp trị như tôi tớ, còn người lại làm chủ, ỷ lại pháp luật có sẵn để cứu mình , mà mãi tha hồ tạo nghiệp, để đến lúc bị xử phạt lại than van, hoặc được thưởng khen thì cười vui hê hả. Như vậy chẳng là tội nghiệp cực khổ cho kẻ làm quan vua lắm sao? Mảng vì bị danh lợi, dân chúng tôn hùa bợ đỡ, để mãi làm tay sai cho dân chúng suốt đời, mà trái lại lắm kẻ ghen ham đua chen vào vòng xích tỏa, rồi một ngày kia ai cũng quan vua hết, thì hỏi vậy chớ còn ai mà làm dân, rồi ai xử phạt cho ai ? Lắm khi mảng lo thiện ác cho người, mà quên sự phải quấy của mình, bởi địa vị càng cao lòng tự ái càng trọng khó dằn tâm sửa trí mà phải bị quả báo trừng phạt về sau.
____ Ngộ nhận là gì? Tất cả các định nghĩa chuẩn mực, tạo ra "danh từ pháp lý". Nghĩa là trong việc sáng tạo, và sử dụng về, lời nói thuộc ngôn ngữ và lời viết ra: mà có là do việc "ghép từ vựng". Trong đó, ghép từ vựng "nghịch lý về định nghĩa" tạo ra, quan niệm sai lầm, tức ý nghĩ sai lầm, và hiểu sai nhầm. Tư tưởng sai nhầm và tư tưởng đúng đắn, là trọng tài cho "tư tưởng phản động".; Wrong thoughts and right thoughts, are the arbiter of "reactionary thought".; Chính vì trong tư tưởng phát sinh ra hành động phản ngược với lời đã nói ra. Mà nơi Kinh Tam Bảo, Tổ sư đã viết rằng:
"Lòng tự thị, mưu hay kế giỏi,
Self-righteousness, good intentions or schemes,
Chước phân tranh, chia cõi rẽ bờ.
The division of war, the division of the land.
Kẻ khôn lấn hiếp người khờ,
The wise oppress the fool,
Ngọn trào, phản động, bấy giờ nổi lên!
The tumult, the reaction, now emerges!
(Tựa đề: Thuyền Trí Huệ; Title: Boat of Wisdom)
___ Hai từ "bấy giờ" là lúc nào? Là những năm 1945-1954, không phải là đất nước đang là "nội loạn" và "nội chiến" triền miên. Vậy, từ đó đến nay, còn hoài "phản động"...ai ngu dại, gì mà đi làm bậy? Tức là hành động tạo phản: gọi là "phản bội"; Do vậy, hai từ "phản bội" Tổ sư đã nói nơi nào trong bộ chơn lý, 948 trang giấy?
___ Và cần phải hiểu là Tổ sư đã đưa ra từ vựng phản động, mà không nêu lên về định nghĩa, hoặc khái niệm phản động là gì? Do vậy, mà nơi đề tài giảng luận số 6, chơn lý CÓ và KHÔNG, như sau:
___ Chúng ta chắc không ai ưa sự tự dối lấy mình, là để cho lời nói phản ngược sự hành động (phản động), mà vội phán xét: bình luận, chỉ trích; chê bai, hoặc khen ngợi, một việc nào...; We certainly don't like self-deception, which is to let words contradict actions (reactionaries), but quickly judge: comment, criticize; disparage, or praise, something...; Nó hợp hay không phù hợp với sở ý mình trong hôm nay, mà quên nghĩ đến ngày mai!; Does it suit or not suit your preferences today, but forget to think about tomorrow!; Không biết trước nó sẽ ra sao?; Not sure how it will turn out?
___ Nghĩa là, ngay trong các danh từ pháp lý của đạo Phật, hay còn gọi là "thuật ngữ Phật học" bị ngộ nhận. Trong việc thiếu tham khảo kỹ lưỡng về ý nghĩa nào đó, tạo ra Sự Hiểu Lầm [363] mà đi đến Tăng Sư Chia rẽ [367], và kết luận, là: "Có như thế, thì cái nạn chiến tranh tông giáo, từ nay mới đặng dứt hết." Từ ấy, chúng ta nhận chân ra giá trị của đề tài giảng luận số 56 HÒA BÌNH. Một giáo lý mà, không những thuộc chư Tăng xuất gia, mà còn cần phải được phổ biến rộng rãi cho bá tánh tại gia cư sĩ. Nên xem coi Chơn Lý Hòa Bình là như thế nào?
Link: Đề tài, giảng luận số 56 Chơn Lý Hòa Bình
Link: Topic, lecture number 56: Truth of Peace
____ Do vậy, chúng tôi, thuộc tứ chúng tại gia cư sĩ, theo pháp môn tu giáo ngoại biệt truyền, tạm đưa ra giáo lý cho chúng tôi, ấy là "ai nói sao thì mình nghe vậy, nhưng ai làm bậy, ta chớ làm theo". Vì hành động sai trái là mù quáng, là tự rước tai nạn vào thân. Vì trong tương quan đời sống, thì phải giao lưu, lo làm ăn, lo kiếm sống. Trong đó, phát sinh ra...hành vi sai trái, hành vi phản ngược lời nói ra, mà phạm pháp. Thì đó là nhân quả, có tội thì đền, có ơn thì trả, có phước thì nhờ...chẳng ganh tỵ ai, chẳng ganh ghét ai. Thấy họ giàu có và thu nhập chính đáng thì mừng cho họ. Thấy ai nghèo khó thì ra tay giúp đỡ (theo khả năng mỗi người: không ai ép buộc ai)...không có gì mà đố kỵ, kỳ thị lẫn nhau. Không phân chia "giàu nghèo: đố kỵ" mà đánh mất sự tôn trọng lẫn nhau. Không kỳ thị ngôn ngữ vì bất đồng, không khinh chê dòng giống nọ kia, người dân nước nào cũng đều là công dân của thế giới. Tinh thần hay chủ nghĩa dân tộc nào cũng vậy:
___ Đố ai giàu có ba đời,
Ai không khốn khó, ba nơi: khó hoài?
___ Suy nghĩ đúng là hỏi đúng,
Lời nói hay! Hùng dũng, cứ nói ra.
Việc nhà người, giống nhà ta,
Việc làm chính đáng, vậy là: an thân!
(Câu hỏi truy vấn "hàng trăm ngôn ngữ" Tổ sư đã nói, nơi đề tài nào...ngôn ngữ nào đều có giá trị văn hóa như nhau, trong tinh thần bình đẳng và tôn trọng nhau.)
Mô-Phật!
Tương quan mệnh đề và câu
Correlation clauses and sentences
4.- Câu thứ tư: từ bi, hỷ xả, bác ái, khoan dung, là giọt mưa cam-lộ để mà nhuần gội. (tâm-thức)
4.- The fourth sentence: compassion, rejoicing, charity, tolerance, is a raindrop of the orange plot to wash off. (mind-consciousness)
PHỤ chú thích: thời điểm hiện tại của năm nầy là Quý Mão. Quý thuộc thận-thủy sanh mộc (gan) Như vậy, năm nay sẽ tốt về hai quả thận: âm và dương cân hòa. Nếu mất cân hòa bị bệnh "cường" vì quá sung mãn nội lực và quân binh (tinh trùng và chết yểu: gọi là Dương hư tự thoát (nguyên nhân tỷ lệ sinh sản quá nhiều thiếu oxy nên bị "là con vi trùng chết yểu"), Hiện tượng (trạng thái) không nằm thấy chiêm bao của "giấc mơ hoang" mà nó trào ra.) Cách trị liệu: nếu là bệnh qua Bác sĩ đông y phán xét Bắt mạch và chẩn đoán: vọng (nhìn), văn (nghe), thiết (bắt mạch) và vấn là hỏi xác định về phỏng đoán? Kết hợp xét nghiệm của Tây y: nếu cần! Vậy nên...đi gặp bác sĩ tên NHU thì bệnh CƯƠNG mới hết! Xem bên dưới? (nhu và cương phối hợp là giải pháp nhanh nhất: dung hòa nhanh hết bệnh)
4.- a raindrop of the orange plot to wash off.
4.- một giọt mưa cam lồ rửa sạch.
a. Chư vị yêu cầu kiểm tra ngược từ tiếng Anh sang Việt, như trên là đúng.
b. Phần mềm kiểm tra về chính tả, cấu trúc câu, dấu chấm câu Grammarly đã cảnh báo, bỏ dấu gạch nối "orange-plot" vì nó có nghĩa là "cam-lộ"
Tương tự như vậy, toàn bộ văn bản đã dịch thuật đều được học trò, đã kiểm tra "ngược" như vậy cả, trước khi copy từ khung ô Google dịch và dán vào bài đăng. Rất là nhanh, ban đầu rất chậm, vì lượng từ tiếng Anh còn biết ít.
Thật ra câu nói trên có hai ý nghĩa: ý vĩ mô và vi mô
1. Vi mô, nó là nước tân dịch trong khoa đông y học, nước miếng thanh lọc nơi đầu lưỡi, hút lấy nước trong không khí.
2. Vĩ mô "mưa cam lộ" là trận mưa diễn ra 1.000 năm (một ngàn năm) trong Lịch sử quả địa cầu: làm ra nước...một trong 4 thành tố, của tứ đại: đất, nước, lửa và gió (chất đặc, chất lỏng, chất nóng và chất hơi) Bốn thứ vật chất nầy, hình thành quả địa cầu. Tế bào sự sống đầu tiên có trong nước biển: tạo thành tảo thực vật (rong, rêu, nấm đỏ, đen, trắng...vv...sang hô...vân vân) Thực vật dưới nước bò dần lên đất, tạo ra "cỏ, cây, thú"...rồi tới người, bậc Trời và bậc Phật ! Phật có trước đức chúa Jê-su...
3. Như vậy trong ngũ tạng thì "bào thai đã hình thành theo quy luật của ngũ hành" là thủy sanh mộc. ( tháng thứ nhất là tim thai là hỏa có trước..tháng thứ 7 là Phổi-phế_Kim=> Thủy sanh mộc là thận và bàng quang sanh ra gan và mật)...nghĩa là trong nước sanh ra cỏ, cây thuộc mộc.
TÓM LẠI: chỉ một cụm từ là "một giọt mưa cam lộ" phải hiểu như trên, mới quả quyết đó là điều đúng. Ngược lại, câu tiếng Việt sai, dịch sang tiếng ANH sai=> kiểm tra dịch ngược từ tiếng ANH sang tiếng Việt, sai ý nghĩa hoàn toàn sai. Mệnh đề toán học theo bảng "chân giá trị về đúng và sai" sai kéo theo sai và kết quả là sai. (Giống như bệnh "hết thuốc chữa" sao cho SAI thành ĐÚNG?) Đúng kéo theo đúng và kết quả là đúng. Vậy, mệnh đề là gì ? => Mệnh đề nào đúng và mệnh đề nào sai? (Phải học lại từ đầu! Làm mới lại, bỏ hết sai trái cũ kỹ và lỗi thời...) Chúng ta không viết theo tiếng Anh, mà trên căn bản tiếng Anh, dịch thuật lại bằng tiếng Việt.
GRAMMAR:
a. Mệnh đề là một nhóm từ mà có động từ của nó. Như vậy,
4.- a raindrop of the orange plot to wash off. (Nó là một mệnh đề)
b. Khái niệm câu là "bất cứ một nhóm từ nào cũng có thể là một câu" tức là số lượng từ có trong câu! Yes! là một câu. Thay vì phải nói khái niệm câu về "cấu trúc câu" ta nói khái niệm về hình thức câu. Tất nhiên định nghĩa về câu, xem tự điển có định nghĩa.
c. Hình thức của câu là một nhóm từ mà bắt đầu là một chữ viết hoa và kết thúc bằng một dấu chấm, một dấu hỏi hay là dấu chấm than. Như vậy, A raindrop of the orange plot to wash off. ; Một giọt mưa của cam lồ để rửa sạch. ; Hỏi chúng ta có dám khẳng định rằng, đó là một câu nguyên mẫu có "to" mà chưa chia thì về động từ hay nó là một mệnh đề đơn, đồng thời chính là một câu đơn? Vì sao?
ĐÁP ÁN: Cả hai câu hỏi trên là sai. Thoạt nghĩ câu hỏi "Vì sao?" là không sai. Nhưng thật ra, nó sai ý nghĩa về luận lý (logic) là do câu hỏi trước sai, kéo theo câu sau là sai. Vậy, đúng ra nó mới chỉ là một cụm từ. Hình thức của nó cuối câu có dấu chấm là "áp đặt" thành câu với chữ viết Hoa nơi chữ cái của từ vựng đầu. Vậy, nếu chúng ta chia thì cho cụm động từ "rửa sạch". Theo 3 thì, hiện tại, quá khứ và tương lai (thì đơn chưa là thì kép) là như sau:
1. Hiện tại đơn: A raindrop of the orange plot washes off. (ngôi thứ ba số ít, chủ ngữ là "A raindrop of the orange plot" nên wash + es)
2. Quá khứ đơn: A raindrop of the orange plot washed off. ; [ Do vậy: wash+ed (Verb+ed)]
3. Tương lai đơn: A raindrop of the orange plot will wash off.
(Sau động từ will là động từ thường wash.)
KẾT LUẬN: Tiếng Anh cần thiết lập sự khẳng định, chỉ cần nhớ: mệnh đề nguyên mẫu có "to" là thuộc loại mệnh đề vô hạn (không giới hạn)
___ Cụm danh từ "cam lồ" hay "cam lộ" cả hai là đúng. Vì trong cổ ngữ (Hán-Việt; và chữ Hán rộng gọi phồn-thể; chữ Hán Nôm-na: Hán chữ hẹp, giản-thể, ít nét hơn.) Một từ vựng, là có thể tới 1-36 chữ viết khác nhau, hay hơn nữa... và trong số đó...biến thể có 4, 5, 6...cách phát âm khác nhau.
Voca. 甘 : cam (ngọt) có 8 chữ cam
以 祈 甘 雨 Để cầu mưa lành (Thi Kinh);
露 <cm> lộ (sương, dew, nước mắt, mồ hôi); lồ lộ, (lộ ra) có 13 chữ lộ. Có người cho rằng chữ lồ (hồ lô làm bằng trái cây, như trái bầu) mang ý nghĩa cái bình đựng nước.
Khách du đến dốc Mộng Cầm,
Yêu thơ, thích nhạc, sưu tầm lời thơ.
(Ca dao)
Trăng Hàn giờ quá bơ vơ,
Kẻ mua người bán, hững hờ trăng treo!
(Ca dao)
____ Trích ra từ bài thơ:
TRĂNG TREO
Trăng vàng nào rụng đáy khe,
Mùa dâng nước biếc, thuyền ghe ra vào.
Sóng xô ngọn sóng xôn xao,
Suối Tiên nào thấy, chốn nào biển treo?
Hàn vi một thuở còn nghèo,
Mặc Tử tự tại, trăng trèo lên non.
À ơi! Lời gió ví von,
Trăng rằm vành vạnh, no tròn sáng trong.
Chiếc vòng danh lợi cong cong,
Kẻ trông tránh khỏi, người mong bước vào.
Tâm tình một khúc đổi trao,
Nhạc thơ trỗi dậy, dạt dào giọng ngâm.
Khách du đến dốc Mộng Cầm,
Yêu thơ, thích nhạc, sưu tầm lời thơ.
Trăng Hàn giờ quá bơ vơ,
Kẻ mua người bán, hững hờ: trăng treo!
LÊ ĐỨC HUYẾN
___ Chân thành cảm tạ thi-hữu gần xa, đã comment (góp ý)
___ Thay vì như lúc mới viết "Thơ Hàn Mặc Tử bơ vơ; Kẻ mua người bán, hững hờ trăng treo"...Hiệu chỉnh "Thơ Hàn giờ quá bơ vơ"...Tránh nói trực tiếp đến bút danh của tác giả (có kẻ sẽ cho là hơi bị xúc phạm cái riêng của tác giả"; Chúng ta "hậu bối" trong sự học hỏi, dùng tách riêng ra, chữ "Hàn" nghĩa là "lạnh giá, lạnh lùng, bệnh lạnh cảm"; Chữ Mặc Tử...quán tưởng về sự "chết"...mà chữ "tử" còn có nghĩa là "con"...OK.
___ Hiệu chỉnh như vậy, có nghĩa là: muốn mua trăng: để rồi sẽ có chuyện "mây mưa"? Thiết nghĩ có giờ giấc (thời điểm)...quá 12 giờ khuya...các máy gọi "bị off" tắt máy...hết giờ gọi.
SÂN Trình cửa Khổng phép cổ truyền
TRƯỜNG xưa lớp cũ, thuyền qua sông
RỢP...heo may cờ lau ông Lái
NẮNG hong! giờ lại nhớ cố hương
ÁO vải anh hùng QUANG TRUNG vương
TRẮNG trong tà áo, trường xưa nhớ
BAY bay trong gió...Áo Trắng thơ
Tác giả: AV. (tân chủ tịch hội Thơ TAO ĐÀN-Chi nhánh Chicago-USA)
___ Mong anh Phó BCHHS. của ông PHÓ ĐỨC CHÍNH, (lưu dung) Cường Để năm xưa đăng trên BLOG: Refer to Truth-Tham Khảo Chơn Lý
___ Hình minh họa: cựu học sinh nữ Trung Học NHA TRANG...
Mãi Học Trò
Xuân đi để lại bầy chim én,
Đêm hẹn hò trăng đã leo cây*
Thôi nhé! Mai nầy ngắm trời mây,
Tên ai thành phố “hoa phượng đỏ”!
***
Bao ngày âu lo giữa chợ đêm,
Thơ tình không tuổi sao lại đếm?
Hỡi Vệ-nữ thần chuyện buồn so,
Nhật ký thơ, minh họa vàng nai.
***
Bướm đa tình một thuở thư sinh,
Từng mảng suy tư “quẳng gánh lo”.
Cánh hoa mai rụng vàng đầu ngõ,
Thơ tuổi còn nhỏ…mãi học trò.
LÊ ĐỨC HUYẾN
Chú thích*:
a. “leo cây” là thuật ngữ tiếng lóng vì bị ai đó “hẹn mà không đến”
b. Bài thơ nầy, theo số đếm là “bài thơ số 07”
*&*&*&*&*&
Forever Student
Spring leaves a flock of swallows,
The moon date night climbed the tree*
C'mon! This morning, look at the sky and clouds,
Whose name is the city "red phoenix flower"!
***
Days of worry in the night market,
Ageless love poetry, why count?
O Venus of sorrow,
Poetry diary, deer gold illustrations.
***
Butterflies love a childhood,
Each piece of thinking "throws away worries".
The petals of apricot blossom fall yellow at the beginning of the alley,
Poetry at a young age… forever a student.
LE DUC HUYEN
Note*:
a. “climbing a tree” is a slang term for someone who “got an appointment but didn’t show up”
b. This poem is, by number, "poem number 07".
*&*&*&*&*& ___NỖI BUỒN ĐÁNH RƠI__*&*&*&*&*&
Đêm nay ta hái trăng tình sử,
Nàng hỡi nàng, hãy ngự nơi tim.
Cho nhau giây phút dịu êm,
Môi hôn tình tứ, êm đềm ngày qua!
Thuyền về bến đợi xa ai nhớ,
Sóng âm vang, thơ tình mở cửa.
Nàng bước vào ngồi quen tựa,
Bên song có áng, mây đưa gió về!
Hương tình ái, bốn bề ngập lối,
Dáng nào e ấp ngồi lật mở.
Trang thơ tình, ơi duyên nợ,
Con chữ ngoằn ngèo, đơn sơ nét bút!
Nhật ký trao, tận ngút trời cao,
Trái tim thổn thức dạt dào đập.
Lòng rộn rã hơi thở gấp,
Khoảng trống nào ta, chưa lấp chưa chôn?
Hư vô hóa hiện hồn cô quạnh,
Vòng tay ôm vội, nhanh gió cuốn.
Vờn bay trong nắng nỗi buồn,
Cúi xuống ta nhặt, điên cuồng: của ai?
Ai đánh rơi, nghĩ hoài chưa biết,
Viết ngay "tin nhắn" tống biệt ly.
Buồn xưa nay mất lâm ly,
Chuyện tình vui nhé!...ta ghi vào lòng!
ĐĂNG: TÂM-THẢO (Lê Đức Huyến) => Link: The pseudonym of the poem Dang Tam Thao, was satisfied with an answer by Master Thich Giac Tinh, "Theme: Zen-theory"); Bút danh thơ Đăng Tâm Thảo, đã được sư Thầy Thích Giác Tịnh, hài lòng về một đáp án "Chủ đề: thiền-luận")
Phổ Nhạc: NẾU KHÔNG THẾ!
___ (Music Intro. Nếu không thế! Nếu không thế,
làm sao biết được…: quê nhà là đâu?(2)
(Intro.) Hỡi chư vị chân nhân! Vô vị chân nhân.
Sáng ra tránh mặt anh hùng,
Người đà lỡ vận, hiếu trung bất thành.
A di đà,…là nghĩa: vô tranh,
Pháp tu Tịnh độ, tham danh làm gì?
Thích Ca huyền giáo nói ra...cõi A di đà.
Nam mô Phật! Thật ra Giáo hội, không ta có mình.
Phật ái chúng sinh, ân tình vạn đại!
___ Người đời bởi vô minh phiền não,
nhìn trông xa…lại hóa thật gần.
Nhìn vào tâm thức, nhìn thân đọa đày. Nầy ai ơi!
___ Tối về hò hẹn với trăng sao,
thời gian vó ngựa buông câu.
Mà sao ta thấy, chẳng bao lâu bấy chầy.
Đời qua vạn nẻo trời mây.
Ta gom tụ lại, nơi nầy là không. Và nầy ta ơi! (2)
___ Người về cuối nẻo chân mây...
Người đi xa lắc, nơi nầy còn mong.
Nếu không thế! Nếu không thế! Vạn nẻo đường xa,
Làm sao biết được:...quê nhà là đâu? (2)
Nguồn #dinhdemo.
*&*&*&*&*&*&*&*&*&*&*&*&*&*&*
Sống không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh
Về chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp
Hỏi: Cái gì xảy đến, khi chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp đã mất đi?
Krishnamurti: Hiển nhiên là sự thông minh hiện đến. Nhưng tôi ngại rằng câu trả lời này không nằm trong thâm ý ẩn tàng của câu hỏi. Thâm ý kín đáo của câu hỏi là: cái gì có thể thay thế cho chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp?
Bất cứ sự thay thế nào cũng là một động tác không đem tới được sự thông minh. Nếu tôi lìa bỏ một tôn giáo và đi theo một tôn giáo khác, hoặc lìa bỏ một đảng phái chính trị, rồi lại đi gia nhập một đảng phái khác, tất cả sự thay thế liên tục này chỉ chứng tỏ một tâm thái thiếu thông minh.
Làm thế nào để chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp mất đi? Chỉ có thể bằng cách hiểu được tất cả những ẩn ý khuất lấp của chủ nghĩa ấy, bằng cách khảo sát nó, bằng cách trực thức về ý nghĩa của nó trong hành động bên ngoài và bên trong.
Bên ngoài, chủ nghĩa này đem đến sự phân hóa chia rẽ giữa con người, đem đến sự phân hạng, những cuộc chiến tranh phá hoại, điều này thực là quá hiển nhiên, đối với bất cứ ai chịu quan tâm. Bên trong, đứng về mặt tâm lý, sự đồng hóa, tinh thần đồng hóa với thực thể lớn lao, với quê hương tổ quốc, với một ý tưởng, hiển nhiên chỉ là một hình thức của sự bành trướng bản thân.
Lúc sống trong một thôn làng bé nhỏ hoặc trong một thành phố lớn hoặc bất cứ ở đâu, tôi chỉ là một kẻ vô danh tiểu tốt, một người không ra gì cả, nhưng nếu tôi tự đồng hóa mình với một thực thể lớn hơn, với quê hương tổ quốc chẳng hạn, thì tôi mới tự gọi mình là một người Ấn độ chẳng hạn; sự việc ấy vuốt ve tính hợm mình của tôi, nó tạo cho tôi sự thỏa mãn, uy tín, cảm giác lâng lâng khỏe khoắn quân bình; sự đồng hóa với một thực thể lớn lao, tức là nhu cầu tâm lý thích ứng cho những kẻ nào cảm thấy rằng sự bành trướng bản thân là chính yếu, chính tinh thần đồng hóa ấy cũng đã tạo ra bao nhiêu là xung đột, tương tranh giữa con người với con người.
Thế là chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp chẳng những tạo ra xung đột bên ngoài mà còn gây ra những cơn tuyệt vọng phẫn chí nội tâm, khi nào mình hiểu được chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp, hiểu được toàn thể tiến trình của chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp thì nó sẽ rơi mất đi. Chỉ có thể hiểu được chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp bằng sự thông minh của tâm hồn mình, bằng cách quan sát kỹ lưỡng, bằng cách dò sâu vào trọn vẹn tiến trình của chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp, của lòng ái quốc.
Nhờ sự dò xét khảo nhận ấy, sự thông minh mới hiện đến và lúc ấy, mình không còn thay thế chủ nghĩa quốc gia bằng một cái gì khác. Khi mình thay thế chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp bằng tôn giáo, lúc ấy tôn giáo sẽ trở thành một phương tiện khác để bành trướng bản ngã, mầm mống nguồn gốc của sự xao xuyến sợ hãi, phương tiện để tự nuôi dưỡng qua tín ngưỡng.
Do đó, bất cứ hình thức thay thế nào, dù có cao thượng đi nữa, cũng chỉ là một hình thức mê muội ngu xuẩn. Việc ấy không khác gì người bỏ hút thuốc và thay thế bằng nhai kẹo cao su hoặc ăn trầu hoặc bất cứ cái gì khác, trái lại, thay vì thế, mình thực sự hiểu được toàn thể vấn đề hút thuốc, những thói quen, những cảm giác; những yêu sách tâm lý và tất cả mọi sự khác đại loại thế, thì thói hút thuốc sẽ rơi mất đi.
Các bạn chỉ có thể hiểu được khi sự thông minh được khai triển, khi sự thông minh tác động, và sự thông minh không thể nào tác động được, khi ta vẫn còn tìm cách, thay thế cái này bằng cái khác. Sự thay thế chỉ là một hình thức tự hối lộ, đút lót bản thân mình xui khiến cám dỗ mình tránh làm việc này để rồi làm việc khác.
Chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp, cùng với thuốc độc của chủ nghĩa này, cùng với sự thống khổ và tương tranh ở thế giới do nó tạo ra, chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp tai hại này chỉ có thể biến mất khi nào mình có được thông minh, và thông minh không xuất hiện bằng cách thi đậu cấp bằng và bằng cách đọc sách. Sự thông minh chỉ xuất hiện khi nào chúng ta hiểu được những vấn đề khi vấn đề ấy khởi phát.
Khi nào mình hiểu được vấn đề trong những cấp độ khác nhau của nó, không những chỉ ở phần hời hợt bên ngoài mà cả phần ẩn tàng sâu kín bên trong tâm tư, chỉ có lúc ấy thì mới có được thông minh xuất hiện ngay trong tiến trình ấy. Thế là thông minh xuất hiện thì không có sự thay thế nào nữa; và khi thông minh hiện hữu, lúc ấy, chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp, lòng ái quốc, tức là một hình thức của sự ngu đần, tất cả thứ này đều cáo chung tiêu triệt.
Tác phẩm: Tự do đầu tiên và cuối cùng
Phần 2 – Qanda 2: Về chủ nghĩa ái quốc hạn hẹp
Tác giả: J. Krishnamurti
Người dịch: PHẠM CÔNG THIỆN
Tính chính trị của ngôn ngữ
Support: blogger | facebook | google+ | linkedin | mediafire | twitter | youtube
Copyright © 2018 & Edited by Tự hiểu mình's Blog