BỆNH HỌC: Thần Kinh Tọa Đau; Sciatica - Sciatique
___ Ba lần một phút an vui ,
Ba phút êm ái, ngậm ngùi: biết ơn!
Bàn chân chắp lạy nguồn cơn,
Ba năm nghiêng suốt, giận hờn mặc em!
NHỊ TRÙNG Nhâm tháng và ngày: luyện đạo...không biết biết vì sao ư? Ngày 1 cấm châm huyệt Ẩn Bạch ngón cái. Phạm huyệt cấm kỵ Nhân Thần mất nguyên khí. Châm ngày nào xem bảng Nhân Thần Cấm Châm và cứu. CẢNH BÁO. Tháng Bàng Quang thuộc Nhâm. Ngày Mậu giờ Sửu con Trâu mở mẹ của THẬN là PHỤC LƯU và giờ Ngọ ngày Nhâm thì là "thủy vào làng hỏa" tâm thận liên thông". Cân hòa âm dương và nóng lạnh vòng Thái Cực xoay cực mạnh đạt khoái cảm Cực Lạc. NGỒI THIỀN giờ Ngọ ngày Nhâm. HAI QUẢ THẬN là thận âm và thận dương là trị thủy lấy khí dẫn khí mà điều phục. Khi lưu kim châm bấm huyệt Liệt Khuyết và Uyển cốt thay đổi mạch đập.
___ Lấy giờ Dậu giờ kinh thận mà châm PHỤC LƯU lúc châm không đói quá và ăn no quá. Chuẩn bị bình trà nóng đậm và ngon. Ngừa xảy ra vựng châm ngất xỉu. Nếu châm sâu và xoay mạnh quá!
___ Mọi việc ok hiệu ứng mở tiểu tiện lúc lưu kim. Mang kim vào toilet. Trà nạp ợ hơi, ăn ngon giờ là ngủ ngon.
Chia sẻ ; Link: "Ebook Châm cứu học - Thích Tâm Ấn_659128.pdf"
*&*&*&* Cà phê Xưa & Nay Quy Nhơn : Chủ Nhật ngày của riêng mình! BIỂN GIÓ MÁT.
___ Mục tiêu lâu dài và dứt điểm chữa hết về bệnh tiêủ đường, đã 1 năm nay. Chỉ số chuẫn là 5-6.1...từ 11.0 hạ còn 7.1 cao hơn 1..Từ từ nó hạ và hết dùng thuốc. Bằng châm cứu, thuốc có 2 loại...Panfor SP-500 hay 1000 tác dụng phụ sôi ruột và đại tiện phân lỏng. Đã khướt từ 1 loại, phản ứng phụ, nóng xót bao tử, đói cồn cào và run tay chân. Tra tự điển tác dụng phụ (chống chỉ định cho bệnh gan và thận). Theo Đông Y nguyên nhân do thận sinh ra bệnh tiểu đường. Cách nay hơn 30 năm, đã dày công nguyên cứu...Án Pháp Dương Thị là tác giả của BÁT PHÁP...chữa hết cho bà LÊ HIẾU AN, vợ nha sĩ Phan Bội Châu...Quân y trước 1975. Trong sách gia truyền còn 2 phương thang thuốc bắc mà chưa dùng. Nên thiền định và châm cứu. (Quan trọng điểm huyệt Nhĩ châm trên loa tai và ngay cùi chỏ, là kích hoạt sản xuất lượng I-su-lin) Có người dùng mướp là thuốc ngừa bệnh, mà thành thuốc chữa...ăn liền 3 tháng hết hoàn toàn.
___ Cao 1,64 m nặng 54,4 (Cách nay 1 năm tăng hơn 4 kg) huyết áp: 120/71/81 tăng 10 so tháng trước . Tốt.
___ Thông Tin NỘI Bộ: cấm phổ biến huyệt vị "x- xung động bản năng ID". THEO LUẬT CẤM "LẠM DỤNG TẤN CÔNG TÌNH DỤC". Chỉ cho phép ghi nhớ là "vị trí huyệt nơi khớp xương vai cho đến đầu các ngón tay"; Nghĩa là cho phép dùng x-id, để trị bệnh lạnh cảm và mất co giật bản năng nơi Ngọc Chẩm của quý bà! Bấm ngoài mà giật bên trong, Trị chứng lạnh cảm, chớ hòng: mua vui! (Đàn ông thần chí bất an, Ngọc Hành lạy cúi, tui van: không Thầy? ...tôi không trị cho ai ngoài ra cho chính chủ là "tui". Ai bị xin chớ cúi day, Chính nhân quân tử: thẳng ngay lên nào?)
Trân trọng,
Hội Tự Học & Thực hành châm cứu.
Lê Đức Huyến.
Nguồn #dinhdemo.
___Thần kinh tọa giống giả đò. Ngồi thiền nó hết, dò nguyên nhân. Thấp nhiệt kết bó với phong thân. Nóng bàn chân cháy, ngầm mới ghê! Căng cơ bó kết Thừa Phò tọa. Trị tiêu chứng, gốc nào do đâu? Khu phong trừ thấp, độc tồn giải. Thời châm định liệu, thuốc phương thang.
___ Nhớ Tuyệt Cốt chích lể, nặn máu (giải não thư: ung thư não, viêm màng não, và não u lành...vv. teo thần kinh thị giác. Mắt cận thị, khó chịu: không còn phụ thuộc vào kính khi ăn học, đi đường thì mang; chớ xem thường vì trong xương có tủy. Ngoài là gân cơ. HÀN tà nhập cốt sinh chứng tọa cốt, nhức trong xương!)
CHUYÊN MỤC Y KHOA: Mệt là ngoài việc bấm liên tục và châm cứu phải có giờ? TRA 8 BẢN IN. Nôn nóng thiếu 1 bản chưa in tra trong máy ĐT. và Computer.
__ Chủ đề về chứng trạng (nháp, vì chưa hoàn toàn hết bệnh: ôn lại !?!) của "thần kinh tọa" Tư liệu dài khoảng 30-40 trang. Nếu không tọa thiền nó không hết bệnh. Vì huyệt giải dưới mông là bàn tọa. Vì kết 3 thứ là thấp thử sinh nóng mà hàn tà là kết, huyệt vị đau nhẹ khi phong đến nó chạy. Bấm vào nó đau, mà tựu thành hạt cấn: tọa thiền nó đau, rồi nó hết: dần dần 100 ngày.
a. Trong bệnh lý đơn giản nầy tuy nhẹ: nhưng án pháp khu phong trừ thấp: công thức là: Thái Khê (thận) bổ + (gan giải độc) là Thái Xung tả. Nhưng bấm và châm cứu giải độc từ A-Z? (Bí quyết trước hết là độc rượu bia= là Ngư Tế (giải say rượu) +>>>> máu độc phục lưu.) Thật ra, Ngư Tế hóa giải cảm nóng và sốt ngầm: phát hãn ra mồ hôi hết cảm sốt, ho và hóa giải đờm ẩm là huyệt nào? =>...Thần Môn là nó và giảm đau răng. HẾT đau lưng hết ho và sốt. Không thuốc trụ sinh mà hết viêm răng là THỪA TƯƠNG hàm dưới thêm Lao Cung. Mà THỪA TƯƠNG là huyệt đầu tiên cho bệnh tiểu đường. Là nơi liên lạc cho vòng luân xa. Tư thế bấm chỉnh trang liên thông huyệt vị Tổng khí là huyệt vị CHIÊN TRUNG xuống Đan Điền là nơi quan trọng vì tổng nguyên khí của 14 đường kinh trong nhân thân. Tông khí thận là châm thông sướng cho Công Tôn và điểm dưới giữa ngón chân cái. Khí nạp thở rất nhẹ mà có sức lực, không khó thở, hào hễn hay mệt nhọc. Giải nóng toàn thân.
b. Trị ngọn: Phong Thị + THỪA phò chính (nằm dưới mông) thường xuyên ngồi thiền: đau quá bấm huyệt, mở Trường CƯỜNG. Và nối thông giữa huyệt Chương Môn tổng cúa Ngũ tạng và cái u xương nhô ra là huyệt?...Và Ân hay Âm Môn là giải "thoát vị đĩa đệm" vật Lý trị liệu (tập động tác)
c. TRỊ BẢN (gốc) làm chứng nội sinh sáng đau bụng lạnh và Kiết lỵ và phân lỏng: PHỤC LƯU bổ thận. + Túc Tam Lý. Kể cả bấm và châm cứu huyệt. Đau cơ năng chuột rút: THỪA Sơn và vật lý trị liệu. Vì gối có điểm đau: chứng khớp do thấp khí trị thuốc là Ngưu Tất...bắc, nam hay viên.
d. Nóng miệng lở nứu răng: uống theo toa Tây y cho nhanh hết. Hoặc phát cảm sốt...mua 4 liều cảm , uống 3 ngày. Ngày nay là hết!
e. PHỤC hồi Quan Nguyên là nguyên khí toàn thân, ngứa khớp chân nơi bàn chân. Sau khi nó hết khớp gối. Căng cơ năng: ngồi thiền rất khó khăn vì đau bắp vế...giờ nó hết. Chân nhỏ lại hết sưng viêm. (Hơi lớn chút xíu khó phán đoán: như không đau.) Thần kinh ngoại biên bị úng tắt.
___ mua thêm 50 k Cao Kỷ Tử gia vào chai rượu uống đúng liều. Và tăng giờ ngồi thiền đang gần hết! Khó khăn vô cùng là mất ngủ: Bổ huyệt mẹ của đởm là Hiêp Khê. Là ngủ ngon như chết ...hết biết! Vì có bất khả tư nghị chỉ còn hơi thở là ngủ quên hết! NÓ tự nhớ lại. Ok quên!
___ Tạm biệt và ngưng trà và tìm mua Tim sen uống thay trà trị mất ngủ hoặc tìm lá tre khô & mua "hạt táo nhơn" có đâu hái? Hai thứ sắc nước uống và thuốc bắc là "ngũ vị tử" về nhai: trị tâm và thận bất tương giao. (Vì có ai giao đâu mà hiệp?) Làm gì làm: giờ Ngọ ngày Nhâm ngồi thiền nó "giao hợp" chính nó. Cảm khoái Cực Lạc không cần đàn bà mà sướng y chan!
Lời rằng, nhỏ dại, lớn khôn,
Sau đúng bảy tháng, xuất hồn: ngó chơi!
Trẻ sanh chín tháng ra đời,
Toàn thân Cực lạc, bậc Trời Chư Thiên.
Ba lần còn sợ ngạc nhiên,
Xả thiền, xem có: ướt miền "triêu dương"?
Ai mà tinh khiết một đường,
Cõi thiền vô dục, như thương "chuyện phàm"
Hết ! (Phụ chú thích: "triêu dương" là chuyện hoàn nguyên. Bậc nào nấy biết, biết nhiều khổ thêm!) Nói rõ ý bài thơ trên, hoài nghi "xả thiền", kiểm tra "chuyện lạ", đâu có sao đâu, có "xuất chỗ nào" mà xuất: hồn còn chưa chết mà xuất gì? Hết nghi não, là một trong những "vi tế phiền" vì chưa tỏ ngộ còn phiền nghi nan!)
___ Hết, nhưng trước khi hết, nhớ Sư Phụ gợi ý, thuyết pháp mà ý nghĩa là phải về nhà, mà thu phục nhân tâm của bạn đời, nói thiệt. Xin được ly dục 7 tháng, xả giới chung vui. Bà nhà "không chịu" bất hoà, trai gái là "cháy nhà" cảnh báo! Hết./.
The bowl rice of faith owner how many merits,
My virtue is full or not, self-examination.
Bát cơm tín chủ biết bao công,
Đức hạnh đầy, vơi, tự xét lòng.
Satisfy your craving for emotions; wrong greed, give up!
Thỏa miệng thích tình; tham quấy bỏ!
Nourish the body and practice the Dharma: use good medicine.
Nuôi thân hành đạo: thuốc lành dùng.
___ Notes: đến đây chúng ta xét từ vựng trong câu hoặc trong cụm từ? Chúng ta có từ vựng "use" nó vừa là danh từ lại là động từ. Nên cuối câu ta dùng dấu chấm. Còn lại Grammarly.com cung cấp là "many" đi liền với merits thay vì là "much". Nghĩa là cấu trúc câu (sentence) hay của câu thơ (verse) văn phạm là một, nhưng đầu cụm từ của thơ thì "viết hoa" và cuối cụm từ là dấu phảy. Với chấm than là câu cảm thán.
___ Từ vựng tiếng Việt hay tiếng Anh đều là đa nghĩa và ý nghĩa cô đọng, tự suy ngẫm: nếu tham lam dịch cho đủ nghĩa "đen thui" câu chữ tối mò vì là "dài dòng văn tự". Ví dụ: thêm my heart in self-examination (tự xét lòng: dư nghĩa, trong chữ self có chữ lòng.)
Nguồn #dinhdemo
GHI NHỚ; MEMO:
a. Đã dùng thuốc trị khớp của Đông Y Cổ Truyền: Chưng cách thủy đậu đen bỏ trong trái dừa sim, và 1 tháng chỉ cần dùng 1 trái. => Bấm huyệt vị Công Tôn (chức năng Tông khí: nạp "tân dịch", tức chất nhờn vào các cơ và khớp của toàn thân)
b. Nhớ phân biệt hai huyệt vị TRÚC TÂN (nằm dưới mé bắp thịt....y học Nhật: giải độc toàn thân và nó có trong ÁN PHÁP trị XƠ GAN (Ung thư gan) và LÃI CÂU nằm trên xương (trị liệt dương: hay bấm nó cho "nó" phồng to và dài ra, thay vì dùng thuốc...và khi nó bị "ngứa" Can-Gan hư) => Xem hình, kẻo nhầm chỗ? (Có lẽ ban biên soạn Tự Điển Tra Cứu ĐÔNG Y DƯỢC, dùng chung 1 hình cho 2 huyệt?):( Để giúp cho gan thải độc có trong máu, chúng ta nên thường xuyên, bấm giải hai huyệt vị: TÚC TAM LÝ và TRÚC TÂN cùng một lúc, bấm cả hai chân.
*&*
Lang thang trên mạng "tôi bắt gặp...thông tin trị bệnh tiểu đường". Vì lý do nội tiết tố insulin đã tăng lên (do mangan có trong mướp) và hóa giải lượng Glucose tăng cao trong máu. Giúp cho lượng đường Glu-cô-za được giữ mức quân bình. Trích dẫn từ báo LAO ĐỘNG, như sau: "Ngăn ngừa bệnh tiểu đường: Mướp cũng góp phần vào việc ngăn ngừa bệnh tiểu đường. Mangan có trong mướp là một yếu tố quan trọng trong việc sản xuất các enzym tiêu hóa có ích cho quá trình tạo gluconeogenesis. Nghiên cứu cho thấy, mangan có thể thúc đẩy bài tiết insulin, từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường." LINK: Thông Tin Trích dẫn Báo LAO ĐỘNG
___ Nhớ lại chuyện xưa, có lẽ trên 30 năm, một thời "xách hộp kim" châm cứu chạy rông một cách "bất đắc dĩ" (Vì lỡ tay: bấm huyệt và mua kim châm bệnh nhân bệnh viện chạy (trả bệnh về nhà chờ chết) ; ( Thật là "vô phước" quá, nạn của ngươì mình hứng chịu (giảm thọ là cái chắc") : ngươì âý sống, tiếng đồn lan tỏa như vết dầu loan nhanh.
___ Bệnh nhân bị viêm sưng gối, châm cứu theo Án Pháp của DƯƠNG THỊ, trong CHÂM CỨU ĐẠI THÀNH (tập 1). Sau 1 lần châm, bệnh nhân, bỏ gậy, mặt vui mừng. Nay đến lượt mình lại bị. Hiệu ứng (bên chân đau), chảy mồ hôi nách, tức đã giải nhiệt (phát hãn) cho đường kinh Đởm (mật). Gối hết căng cơ và nhức mỏi. Nhưng sau khi bấm huyệt vị TUYỆT CỐT, bên chân trái không đau. Thì hiệu ứng, xảy ra là huyệt vị CÔNG TÔN ngứa, bấm vào nhức chút, tức là A-thị-huyệt "nó đây rồi" (mạch XUNG trong kỳ kinh bát mạch) một trong tám huyệt vị dụng BÁT PHÁP (chữa nhanh cấp tốc). Trong khí có vinh khí, vệ khí và tông khí.
___ Tông khí có tác dụng đưa "tân dịch" nạp vào cơ và khớp, gọi là "bơm trơn"(Y học thuật ngữ, không giống từ vựng dùng cho việc "chạy việc, đưa hối lộ"). Việc nầy, gọi là "hiệu ứng" tất yếu, của việc "bấm huyệt giải mỏi căng cơ năng", chưa bị nặng để gọi là Viêm Khớp Gối. Nhưng nếu không "hóa giải" kịp thời...có ngày bị "Hạc tất phong": gối sẽ sưng to.
___ Hình minh họa: tham khảo mạch XUNG.
___ Tham khảo Công Tôn huyệt vị: tâm phiền muộn, gọi là "nỗi buồn vô duyên cớ"...không biết vì sao tôi buồn. (chứng nầy có trong khoa Tâm Thần và giải huyệt là CƯU VĨ...Tim đau mà nguyên nhân là do cái "dạ dày" phát sinh.)
CÔNG TÔN: chữa trị chứng "gan bàn chân nóng"...gọi là gì theo Hán-nôm (quên?) Lõa tất phong? Người bị bệnh "cước khí", ngủ gác chân lên gôí: lâu lâu bị "giựt" như kiến cắn và phong bắt đâù dẫn chạy: do thấp + Phong => sinh nhiệt, nhiệt bị "hàn" kết lại thành ra "đau và nhức"...Mới bị thì da lòng bàn chân bị mỏng. Bị lâu năm như mình bị thì nó dày: chứng cháy da bàn chân theo y học (bình dân gọi là da bị chai). Và nguyên nhân có thể trong máu "bị nhiễm độc chì" (vụ Doctor Thanh: mình uống 1 lố= 10 chai)...Vâỵ là hóa giải : TRÚC TÂN + TÚC TAM LÝ = GIẢI ĐỘC TOÀN THÂN, có trong máu.
___ Thuốc uống "giải độc chì": giả củ hành, chế rươụ vào uống, và nhớ uống...nhiều lần (cho đến khi hóa giải chì trong máu) Nghĩa là người già bị bệnh Lú lẫn (Alzeimer) Đông y gọi là "si ngai" có nhiễm nhôm: lên não bộ, cũng có thể hóa giải như trên!
___ Bản thân Tôi: bỗng dưng mà đau huyệt vị "Thần Kinh Tọa" nó thường trú trên loa tai (nơi hình), theo sách "Nhĩ Châm" không có ghi. Nơi sách chuyên khoa nhĩ châm: nên chú ý về huyệt vị Thần Môn, vì nó có công dụng chống đau, chống viêm.
___ Chúng ta phải hiểu rằng: "nơi đau xuất lộ ra" thì thuật ngữ Y Học Châm Cứu gọi nó là "A Thị Huyệt" (Theo căn nghĩa "A, nó đây rồi!"...bấm vào nó mà chữa trị.)
___ Bấm huyệt là gì? Là áp lực vào vị trí huyệt, do vậy: việc ngồi tọa thiền tức là đã "bấm giải huyệt vị": THỪA PHÒ (hay còn gọi là Thừa Phù, nó dưới mông, nơi xương chậu & mông tiếp giáp nhau). Tức là tọa thiền là đã, đang, và sẽ trị bệnh "thần kinh tọa"; Vậy, cần tra cứu thêm...; LINK: Phản hồi => 1 phút
(Trích dẫn từ đĩa CD: Tự điển tra cứu ĐÔNG Y DƯỢC)
ĐẠI CƯƠNG
Thừa Phò (Phù) trị Thần Kinh Tọa |
__ Dây thần kinh hông đau là một hội chứng đau dọc theo dây thần kinh hông (đường vận hành ở chân và eo lưng của đường kinh Bàng quang, Đởm và Vị), do nhiều nguyên nhân cơ năng hoặc thực thể ở bản thân dây thần kinh hoặc rễ thần kinh.
- Đời nhà Tấn (286) Hoàng Phủ Mật trong sách Giáp Ất Kinh đã mô tả về chứng đau TK hông như sau: “Yêu hiếp thống dẫn thống cập bể cân” (từ lưng, hông sườn đau lan xuống gân vùng háng).
- Đời nhà Minh, phú Tịch Hoàng trong sách Châm Cứu Đại Thành (1601) ghi: “Trung yêu thống, cước loạn cấp…” (Đau eo lưng đến vùng huyệt Ủy trung chân sau, chân co rút).
- Năm 1764, Sigwald và Dereux là hai người đầu tiên mô tả hội chứng đau dây thần kinh hông do thoái vị đĩa đệm vùng thắt lưng.
- Năm 1911, Goldwait J. E, Middleton và Teacher tách chứng đau dây thần kinh hông do thoái vị đĩa đệm thành một loại riêng.
- Năm 1914, Lasègue C.E, Brissand E, Déjerine J J chứng minh đau dây thần kinh hông là bệnh đau ở rễ chứ không phải đau ở dây.
- Từ 1939 có hàng loạt công trình nghiên cứu về dây thần kinh hông của Glorieux (1937), Bergonignan và Gaillen (1939).
- Từ năm 1940, sau thông báo của Mixter và Barr, các nhà phẫu thuật chỉnh hình khi mổ các trường hợp đau dây thần kinh hông (trước đây cho là thấp khớp) đều thấy có thoái vị đĩa đệm.
- Sách Giáp Ất Kinh (năm 286) gọi là Yêu Liệt Thống (Hoàn khiêu trị yêu liệt thống, bất đắc chuyển trắc – Huyệt Hoàn khiêu trị chứng lưng đau yếu, hông sườn không xoay trở được), Yêu cước thống, Yêu hiếp thống.
- Thoái cổ phong (Hoàn khiêu năng trị Thoái cổ phong) [Biển Thước Thần Ứng Châm Cứu Ngọc Long Kinh] (đời nhà Nguyên 1311).
- Yêu cước đông thống (Châm Cứu Đại Thành).
- Yêu thống (Phú Tịch Hoàng).
- Yêu liệt thống (Thập Tứ Kinh Phát Huy).
- Yêu thoái thống, Yêu cước thống, Toạ đồn phong, Toạ điến phong, Bệ cốt thống (Bịnh Nguyên Từ điển).
- Sách Châm Cứu Học Thượng Hải gọi là Toạ Cốt Thần Kinh Thống.
- Sách Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu ghi là Toạ đồn (Điến) phong.
- Đa số các sách cổ đều xếp loại này vào chứng Tý.
- Dân gian thường phổ biến tên gọi Thần kinh toạ đau.
PHÂN LOẠI
Theo Y Học Hiện Đại- Sách Bách Khoa Thư Bệnh Học chia làm hai loại:
- Loại mắc phải: Trượt đốt sống, thoái hoá các khớp nhỏ cột sống, u xương sống.
- Loại bẩm sinh: Hẹp ống sống thắt lưng, cùng hoá thắt lưng V. Theo Y Học Cổ Truyền Sách Châm Cứu Học Thượng Hải chia làm 3 loại:
- Loại nguyên phát: ở chính dây TK hông phát bệnh.
- Loại thứ phát: do các tổ chức lân cận bị bệnh như đĩa sụn, xương sống lệch ra, viêm khớp xương sống.
- Loại phản xạ tính: do ngoại thương sưng lên kích thích truyền nhập vào trung khu, gây ra phản xạ đau nhức ở dây thần kinh hông.
NGUYÊN NHÂN
Theo Y Học Hiện Đại- Theo sách Bách Khoa Thư Bệnh Học:
Do Thoái vị đĩa đệm (60 – 90%, theo nhiều tác giả, 75% theo Castagne B, 60 – 80% theo V. Fattarusse – O. Rittes, 50% theo bệnh viện Thiên Tân (TQ) và bệnh viện Giao thông Thạch gia (TQ). Đĩa đệm bình thường nhờ có tính đàn hồi, vì vậy có nhiệm vụ như bộ giảm xóc, bảo vệ cho cột sống khi bị chấn thương (ngã dồn cột sống, khiêng vác nặng…). Nơi người trên 35 tuổi, đĩa đệm thường không còn mềm mại, nhân bên trong có thể bị khô, vòng sợi sụn bên ngoài bị xơ hoá hoặc đóng vôi. Nếu các đốt sống có một áp lực mạnh vào đĩa đệm (ngã ngồi, vác nặng…) có thể làm rách các vòng sợi sụn và nhân bị đẩy ra ngoài, chui vào ống sống gây đau do chèn ép của rễ dây thần kinh hông, gây phù nề do chèn ép vào mạch máu…Đau dây thần kinh hông xuất hiện khi các rễ bị chèn ép, nếu rễ trước bị chèn ép thì ngoài đau dây thần kinh hông còn có liệt. Đĩa sống thường bị tổn thương nhất là đĩa sống thắt lưng thứ V (giữa thắt lưng V và xương cùng I), hiếm khi gặp ở thắt lưng IV hoặc III. Rễ thường bị tổn thương nhất là rễ ngay dưới đĩa bị tổn thương.Huyệt ÂN MÔN trị thoát vị đĩa đệm. - Viêm chậu sống cứng khớp: bệnh của phái nam tuổi trẻ (90%) có đặc điểm là những viêm khớp liên đốt sống làm cho cứng khớp đốt sống hoàn toàn và cứng gần như hoàn toàn khớp ở gốc tứ chi với sự nguyên vẹn của khớp xương nhỏ (trên X quang thấy có hình dạng thân cây tre khi các dây chằng bị vôi hoá). Thay đổi bệnh lý ở TL4, TL5, ở khớp cùng chậu làm đau dây thần kinh hông.
- Bệnh Pott (lao đốt sống): có phá huỷ đốt sống và có thể gây đau dây thần kinh hông cả hai bên (trên X quang thấy dấu hiệu đốt sống bị xẹp).
- Trượt đốt sống: TL4 hoặc TL5 bị trượt ra phía trước trên đốt sống kê phía dưới (thường do bẩm sinh) do một chỗ khuyết của co nối liền các mỏm khớp trên và dưới.
- Thoái hoá khớp nhỏ cột sống.
- Bệnh Paget (viêm xương biến dạng) gây phì đại cuống xương đốt sống, xẹp đốt sống, hẹp ống sống dẫn đến chèn ép một hoặc nhiều rễ.
- Gẫy đốt sống do chấn thương: chủ yếu gẫy một phần của cung sau.
- U xương sống, thường là thứ phát (do di căn cột sống), cũng có thể là nguyên phát.
- U vùng dưới đuôi ngựa: u thần kinh đệm hoặc u dây thần kinh.
- U vùng hố chậu nhỏ: buồng trứng, tử cung, đại trường, tiền liệt tuyến.
- U xương chậu.
- Có thai.
- Viêm nhiễm dây thần kinh (lạnh, nhiễm trùng, tiểu đường…) gây ra viêm, xung huyết, đau.
...Thừa sơn:trị thần kinh tọa... |
CHẨN ĐOÁN
Hỏi bệnh (Vấn chẩn):
- Vùng đau: bắt đầu đau thần kinh hông ngay hoặc đau lưng trước? Đau thần kinh hông thường kèm theo đau lưng trong tiền sử gần hoặc xa.
- Yếu tố cơ học: Có liên quan đến thoát vị đĩa đệm như gắng sức, ngã…Đã bị nhiều lần hoặc lần đầu? (tái phát là bằng chứng có giá trị của thoát vị đĩa đệm.
- Đường lan truyền của đau: để ý kỹ các cảm giác đau lan truyền theo đường dây thần kinh hông.
- Các cảm giác đau không lan truyền đúng đường đi của dây thần kinh hông cho phép loại trừ chẩn đoán đau dây thần kinh hông.
- Xác định đúng hướng theo mặt trong hoặc ngoài.. để dễ xác định các đường kinh châm cứu bị tổn thương, bế tắc, giúp dễ dàng chọn huyệt điều trị cho thích hợp.
- Tính chất đau liên quan đến thoát vị đĩa đệm:
– Đau giảm khi nằm yên.
– Tăng lên lúc nửa đêm về sáng.
- Rối loạn cảm giác: tê bì, kiến bò ở vùng nào (để xác định vị trí rễ bị tổn thương)..
- Thời gian khởi đầu đau:
– Dai dẳng: từ nhiều tháng.
– Cố tật: trên một năm.
Để chọn lọc phương pháp điều trị.
- Diễn tiến bệnh trạng:
– Đau giảm dần: gặp trong thoái vị đĩa đệm.
– Đau ngày càng tăng: trong lao cột sống, ung thư đốt sống, u tuỷ…
- Cường độ đau:
– Đau nhẹ: ít ảnh hưởng đến sinh hoạt.
– Đau dữ dội: phải nằm tại giường.
- Phối hợp: Nếu có rối loạn cơ tròn, nên nghĩ đến hội chứng TK đuôi ngựa.
Kiểm tra các dấu hiệu: Bốn dấu hiệu thuộc cột sống:
- Biến dạng cột sống do tư thế đau:
– Theo chiều nghiêng: Vẹo chống đau hoặc về phía bên đau (tư thế chống đau thẳng), liên hệ với rễ thắt lưng hoặc về phía bên lành (tư thế chống đau chéo) liên hệ với rễ cùng I.
- Dấu hiệu nghẽn của De Sège để chống đau: người bệnh đứng nghiêng người sang bên trái, sang phải, phía không có tư thế chống đau là phái bị nghen (còn gọi là dấu hiệu nghẽn khúc đường gai sông).
- Dấu hiệu Lasègue ở tư thế đứng: người bệnh đứng, giữ hai gối thẳng, từ từ cúi, đưa 2 ngón tay trỏ đụng hai ngón chân cái, do đau, người bệnh phái gấp đầu gối lại cho đỡ căng dây TK hông thì mới làm được.
- Dấu hiệu bấm chuông điện: Thầy thuốc dùng ngón tay cái ấn mạnh vào cạnh đốt sống thắt lưng V hoặc cùng I, người bệnh thấy đau nhói truyền xuống bàn chân theo đường đi của dây thần kinh hông.
____*&*____