Thứ Tư, 1 tháng 11, 2023

Y HỌC CHÂM CỨU (THỰC NGHIỆM)

*&*
Y HỌC CHÂM CỨU (THỰC NGHIỆM)
Link: Thần Kinh Tọa Đau; Sciatica Pain
Khẩu hiệu: "Sức khỏe quý hơn vàng"
Slogan: "Health is more precious than gold"
___ a. Trong y học, từ xưa đến nay, dân gian truyền khẩu có câu nói, rằng: "Ăn được ngủ được là tiên, không ăn mất ngủ: là tiền mất đi".; In medicine, from ancient times until now, there is a saying in oral tradition that: "If you can eat and sleep, you will be immortal, if you don't eat and can't sleep, you will lose money."
___ b. Trong y học cổ truyền, có câu truyền khẩu, nói về ngày âm lịch "cấm châm và cứu huyệt". Đó là câu, rằng: "Mùng năm, mười bốn hai ba,; Đi buôn cũng lỗ, lọ là đi chơi"; In traditional medicine, there is an oral tradition that talks about the lunar day "it is forbidden to acupuncture and save acupuncture points". That is the sentence, that: "On the fifth day, fourteenth and twenty-threeth day, Going to trade is also a loss, going out is just going out"
___ c. Con người sẽ chết đi sau bảy ngày không ăn và không uống và gia giảm về con số ngày, là tùy thuộc vào thể trạng khỏe mạnh, hay suy yếu.; People will die after seven days without eating and drinking, and the number of days will decrease, depending on whether their physical condition is healthy or weak.
ỨNG DỤNG: "học thuyết âm dương" trong việc bấm huyệt là gì? Xin thưa, là ban ngày là dương, sáng dậy, vệ sinh thường thức. Bạn bấm huyệt vị BÁCH HỘI, tẩy trang DIỆN CHÂM (khuôn mặt, sau 1 đêm đã dùng ruột cây nha đam: dưỡng da) bằng thuốc kem đánh răng (dùng tâỷ trang) và là lúc bấm huyệt vị (Tây y họ nói là "điểm nhấn xóa nếp nhăn"). Và cũng vậy, trước khi ngủ: trị bệnh mất ngủ là lúc thuộc âm, bấm huyệt vị DŨNG TUYỀN. Nêú bạn bấm ngược thời gian: âm và dương đảo lộn: bệnh càng nặng thêm! Và trước lúc ngủ, khoa học thường thức về vệ sinh, là lúc chúng ta nhớ "đánh răng". Ví dụ như: lúc nhậu say ngà ngà, quên đánh răng, thức ăn như thịt các loại, nhét vào kẽ răng". Thế mà qua một đêm chúng bị "ung thối" và "sâu răng" lại phải châm cứu huyệt vị NỘI ĐÌNH, và bấm giải "nóng sốt" huyệt vị ĐÂÙ DUY, mằn đường kinh huyệt chạy, mà hóa giải, nóng và đau đầu vì bị đau răng (rối loạn hệ thần kinh)
___ Cách trị "bản" (gốc) như huyệt vị CÔN LÔN (Khu phong) là cái gốc "khoa nội" mà cái ngọn: là trị "tiêu" là huyệt vị PHONG PHỦ (tức là khoa ngoại). Cũng như có huyệt vị NỘI QUAN, ắt hẵn phải có NGOẠI QUAN huyệt vị. 
*&*CÁCH DÒ TÌM HUYỆT VỊ: Theo toán học, hai điểm cho ta một đoạn thẳng (trên đường kinh huyệt chạy từ huyệt nào đến huyệt nào) Ví như: nhìn đồ hình hai huyệt vị 'THÂN MẠCH' và CÔN LÔN nằm trên kinh GAN chạy. Hay như huyệt vị Ế MINH, nằm gần sau tiếp giáp "tai" là huyệt vị Ế PHONG. Thật ra, nhìn trên đồ hình lớn. Chúng ta mới biết là nó nằm nơi giáp với "mí tóc" là Ế MINH.  Nhưng không bằng là nêú chúng ta "bấm đúng" thì thần kinh ngoại biên là D7 và các dây thần kinh xung quanh chúng, sẽ có HIỆU ỨNG, như thế nào lúc bấm huyệt. (Cũng như nói cách khác, lúc châm cứu huyệt vị chúng sẽ thông lưu tới các đường kinh khác và sẽ chạy tới đâu?) 
*&*CÁCH PHỐI HỢP CHỌN "huyệt vị thay thế":
Tất nhiên chúng ta sẽ chọn huyệt vị nào "có nhiều về chức năng trị liệu" và đồng thời biết cách thay thế. Cụ thể như trong công thức trị liệu VIÊM GAN DO SIÊU VI. Tra cứu và tham khảo nơi đĩa CD là Tự Điển Tra Cưú ĐÔNG Y DƯỢC. Nơi huyệt vị TRUNG PHONG, trên đường kinh Can, chúng ta có "án pháp" CÔNG THỨC: TRUNG PHONG + CAN DU + Ế MINH  (theo Châm cưú học Thượng Hải). 
___ Vì Huyệt vị CAN DU, nằm sau lưng trên kinh BÀNG QUANG, không thể "tự mình bấm huyệt" sau lưng. Chúng ta thay thế bằng cách bấm huyệt vị trị Viêm Gan, trên loa tai. Ngoài ra còn có thể dùng dụng cụ là "cái móc câu" bấm huyệt sau lưng. Hoặc là ngồi ghế Massage. 
TÓM LẠI: Nêú chúng ta biết được huyệt vị Ế PHONG, vừa trị liệu "bệnh điếc tai" lại vừa trị liệu "minh mục" (làm cho mắt sáng). Và nếu như chúng ta cảm nhận, rằng: "cứ mỗi lần bấm huyệt vị nào đó" là y như rằng "chúng ta vừa được uống 1 viên thuốc". Cụ thể bấm huyệt vị Ế PHONG như là ta được uống viên thuốc "sáng mắt" thì chúng ta đã có được một quan niệm: thú vị và chú tâm vào việc bấm huyệt, như là chú tâm vào việc "ngồi thiền" (mở luân xa) tập trung tư tưởng. 
HỎI: Quan niệm như trên có "căn cứ vào tư liệu nào" để đưa ra như nói trên?
ĐÁP: Căn cứ vào mục THAM KHẢO, nơi huyệt vị THẦN MÔN, và còn có rất nhiêù, nơi các huyệt vị khác nữa. Xin được TRÍCH DẪN (nơi đĩa CD của Tự điển Tra cứu ĐÔNG Y DƯỢC) về mối tương quan giữa việc BẤM HUYỆT, CHÂM CỨU HUYỆT tương ứng với THUỐC, là như sau: 
1. “Bổ Thần Môn + Tam Âm Giao (Ty.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) có tác dụng giống như bài Nhân Sâm Dưỡng Vinh Thang trong sách Hòa Tễ Cục phương (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). 
2. “Tả Thần Môn + bổ Phục Lưu (Th.7) có tác dụng giống bài Hoàng Liên A Giao Thang trong sách Thương Hàn Luận (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). 
3. “Tả Thần Môn  + bổ Tam Âm Giao (Ty.6) có tác dụng giống bài Chu Sa An Thần Hoàn trong sách Lan Thất Bí Tàng (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). 
4. “Bổ Thần Môn + Tam Âm Giao (Ty.6) + Tâm Du (Bq 15) có tác dụng an thần, định chí, giống bài Dưỡng Tâm Thang của sách Chứng Trị Chuẩn Thằng (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). 
5. “Tả Thần Môn + tả Tam Âm Giao (Ty.6), dùng phương pháp  ‘Thấu Thiên Lương’, có tác dụng giống bài Tê Giác Địa Hoàng Thang’ trong Thiên Kim Phương (Thường  Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). 6“Thần Môn và Thông Lý (Tm.5) là 2 huyệt thường dùng trị bệnh ở Tâm nhưng có điểm khác nhau: Thần Môn thiên về trị thực chứng và hư chứng Tâm Thực, Tâm Hư). Thông Lý thiên về trị thực chứng (Tâm Thực), bệnh ở lưỡi, bệnh ở tiểu trường” (Du Huyệt Công Năng Giám Biệt).   
___ Hình minh họa: sách BẤM HUYỆT của tác giả HUỲNH MINH, là sách của TÂY Y, nguyên ngữ tiếng ANH, dịch sang tiếng Việt (có 3 điều đáng nói: "điểm xóa nếp nhăn", điểm bấm tăng nội tiết tố INSULIN làm hóa giải lượng Glucose trong máu cao hơn 6.1 (sáu chấm 1) và điểm bấm tăng sự tiêu hóa tốt cho cơ thể sau khi ăn. Điểm bấm hóa giải về chứng trạng rối loạn tâm-thức vì lạm dụng thuốc, uống quá nhiều thuốc. Mà Nam Dược Thần Hiệu của thiền sư TUỆ TĨNH, là "uống nước rau muốn" thải các loại thuốc đã dùng, mà còn "ứ đọng trong cơ thể" sinh chứng "rối loạn thần kinh" (tâm-thức) 
Mẹo-thuật: thủ thuật dùng máy vi tính, đang dùng là "con chuột cảm ứng" trên bàn phím, bị hiệu ứng: "không thể điều khiển". Chúng ta tắt máy, và rút dây điện nguồn ra, đảo cực, tức là xoay ngược chiêù cái phít cắm của dây nguồn điện. Thì hiện tượng "mất sự điều khiển" của con chuột sẽ hết tác dụng! 
Tips and tricks: trick for using a computer, currently using the "touch mouse" on the keyboard, with the effect: "cannot control". We turn off the machine, unplug the power cord, and reverse the polarity, that is, reverse the plug of the power cord. Then the phenomenon of "losing control" of the mouse will no longer be effective!
Lời giới thiệu của Nhóm Admind. (âm nhạc+châm cứu học+tiếng Anh+Hội Thơ TAO ĐÀN (Chicago-23 thành viên, kế nhiệm: 2 người)
"Brian Tracy đã nói rằng: "Chìa khóa thành công là tập trung lý trí của chúng ta vào những điều chúng ta muốn không phải những điều chúng ta sợ". Y học thực nghiệm chúng ta, từng khảo sát và thành công trên chuyên khoa "tâm thần học". Chứng trạng của bệnh sợ sơ phát, phát bệnh và hết bệnh và tái phát bệnh. Nó gồm cả hai lĩnh vực mà nguyên nhân của nó, là một "tâm lý trị liệu" vững chắc là "kẻ không tội lỗi" hà cớ chi phải sợ. Nghiệp quá khứ không còn, hiện tại vì sao lại sợ. Thân xác tác động trên nhân thân có 13 "quỹ huyệt" trị liệu về thần kinh bệnh lý học và phân tâm học, tâm lý học, vật lý trị liệu, y dược học trị liệu...vv. Tây y học và Đông y học từng giải cứu mà bệnh sợ vẫn còn tiếp diễn.
___ Một chút "rút gân" chân vọp bẻ, lại lo âu, vì đơn giản vì sao có triệu chứng trên. Cơ năng, gân (dịch cân kinh, Bồ đề đạt ma sơ Tổ) xương cốt (tinh, tủy) máu huyết và khí hóa nhân thân và khí hóa vũ trụ, vùng miền, thật là phức tạp. Nó mỏi thì co dãn và đàn hồi lại sợ: vì sao nó bị...căng cơ, mỏi nhức cốt xương? Truy vấn phát sinh, nguyên nhân, triệu chứng, trong trị liệu "chờ' HIỆU ỨNG: thực nghiệm trên lâm sàng bệnh lý học. 
ĐỊNH NGHĨA: Sợ là một hiện tượng bên ngoài mà cái bản chất bên trong chưa hiểu thấu đáo, vì sao bị sợ: tội lỗi nào, tác động khôn nguôi. Nuôi tham vọng, danh vị và tiền tài vật chất, lại càng lo âu và sợ hãi...có ngày sự nghiệp và gia sản không còn, niềm tin bào mòn vì sao mà sợ? Nguyên nhân nào hết sợ, thôi không còn ảo thanh và ảo giác gây ra. Lúc thì trầm cảm, khi thì hưng phấn và buồn, vui lẫn lộn.
Trân trọng,
LÊ ĐỨC HUYẾN (Chủ tịch: Hiệp Hội Đông Y, phíếu tán thành 67%)
*&*
MEMO: Nơi trang 183 của CHÂM CỨU ĐẠI THÀNH, Trong nhân thân con người có 8 huyệt hội...gồm có :
1. TRUNG QUẢN: Phủ hội.
2. CHƯƠNG MÔN: Tạng hội.
3. DƯƠNG LĂNG TUYỀN: Gân hội.
4. TUYỆT CỐT: Tủy hội (có trong xương)
5. CÁCH DU: Huyết hôị (nằm sau lưng: dùng cái móc câu tự bấm huyệt)
6. ĐẠI TRỮ: Xương hội (Mạch Đốc, tay có thể vói sau lưng và bấm nó được)
7. THÁI UYÊN: Mạch hội.
8. CHIÊN TRUNG: Khí hội.
Nạn Kinh viết: Bệnh nóng ở trong, lâý khí huyệt của cái gì (gân, xương, hay tạng, phủ...) tụ hội 
GHI CHÚ: Như vâỵ, theo đĩa CD của Tự Điển Tra Cứu ĐÔNG Y DƯỢC, thì ghi là "cơ bắp" hội nơi DƯƠNG LĂNG TUYỀN, đây là điểm khác biệt. Thật ra cơ (cứng cơ) và gân liên hệ nhau là huyệt vị THÂN MẠCH (theo Châm cứu Đại thành: "thâý cơ bắp chuối nơi chân teo cơ là giải THÂN MẠCH") 
___ Sau khi nằm nghiêng (tay đỡ đầu, như hình Phật nằm ngủ: nhằm áp lực vào huyệt vị CHƯƠNG MÔN, đường kinh CAN-GAN: nơi hội tụ của NGŨ TẠNG) bấm huyệt Chiên Trung (nơi khí hội toàn thân, và nó có mặt trong án pháp: trị ung thư phổi, còn gọi là "áp xe phổi và bệnh "ung thư vú" gọi là nhũ ung, đau vú, tắt sữa...vv.) Hiệu ứng huyệt vị Hoàn Khiêu mở ra, sau khi: hội khí vùng lưng, điểm đau A THỊ HUYỆT là huyệt vị BẠCH HOÀN DU. Nơi nầy là nơi tập trung các dây thần kinh toàn thân. Huyệt vị TRƯỜNG CƯỜNG, ngứa...khai thông. Lúc 2: 45 AM ngày: MÂỤ  THÂN ( ngày thuộc dương trong thập can và đường kinh Tỳ, dẫn khí, cuối ngày nạp vào kinh Tâm Bào Lạc: khí sinh huyết, nêú là ngày âm, thì huyết chạy dẫn đường nạp vào kinh Tam Tiêu Kinh: huyết sinh khí. Đó là nói theo "TÝ NGỌ LƯU CHÚ". 
___ Việc tiếp theo là gì? Vật lý trị liệu, nằm ngữa, co duỗi chân phải căng cơ và mỏi gối. Huyệt vị DƯƠNG LĂNG TUYỀN, nơi cạnh đâù gồi kêu cái "rắc", thế thì điểm đau A THỊ HUYỆT tiếp theo sẽ là huyệt vị THỪA SƠN, bấm nhồi, cho hết đau. Nơi huyệt vị nầy, là ngã ba: chia hai nhánh cơ năng gọi là âm và dương (khi âm và dương lệch nhau: nó là điểm cân hòa âm và dương. Cũng như cái ngáp, là trao đổi khí thừa của âm và dương, trạng thái bên dưới và phía trên.  Bấm nó THỪA SƠN cho đến lúc huyệt vị DŨNG TUYỀN dưới lòng bàn chân: bỗng nhói đau nhẹ. Ngồi bật dậy, bấm vào DŨNG TUYỀN...Lại nằm xuống tư thế ban đâù: ngứa hậu môn và huyệt vị THỪA PHÒ, là A-THỊ-HUYỆT tức điểm đau, và bấm vào nhói đau rõ.
Phát hiện "cộng lông ngứa"...nhổ bỏ đi! 
___ Đứng thế trung bình tấn, lấy gân cơ năng...và liệu trình bấm huyệt có hiệu quả. (Sẽ được bấm lại, lần hai và lần ba: cho đến khi hoàn toàn...hết căng cơ và mỏi gối. Trả lời hai câu thơ trong bài thơ ĐÈO BA ĐỘI...của bà HỒ XUÂN HƯƠNG, thật ra, mất rất nhiều ngày. Không phải vài ngày là XONG? ):( Chú ý: trong lúc bấm giải huyệt thì trong bụng có động khí...sôi ruột là có hiệu quả.
TÓM LẠI: Khi bước xuống tầng trệt pha cốc sữa Ensure để uống. Điểm đau A THỊ HUYỆT là huyệt vị KHÚC TRÌ, nơi cánh chỏ tay trái, bên không đau. Nó có công năng: giải mỏi toàn thân! Tay đánh ra có lực hơn...Và ta bỗng nhớ trong sách dịch từ tiếng Anh sang Việt ngữ...có ghi tại cùi chỏ là "điểm kiểm soát lượng isulin trong cơ thể" ? Ghi như vậy, có nghĩa là gì? Có phải nó là nơi "kích hoạt tăng nội tiết tố isulin trong bệnh tiểu đường (Đông Y gọi là tiêu khát, và xa xưa gọi là bệnh lạ. Và phá nghi án có ghi trong sách CHÂM CỨU của THƯỢNG TRÚC: khi bệnh nhân bị "mồ hôi trộm" ra khắp châu thân và mạch vi tế...châm cưú bất lực, theo châm cứu của Trung Hoa). Không phải vậy châm huyệt vị PHỤC LƯU (Bổ) chắc chắn: ngưng ra mồ hôi trộm và làm theo án pháp DƯƠNG THỊ, lượng đường giảm: trở lại quân bình. Và án tay bắt mạch: mạch có lại hết mạch "vi tế" là mạch đập rất nhỏ khó thấy mạch gần như "tuyệt mạch" ):( Việc nầy đã 35 năm qua rồi, bệnh nhân là vợ ông Nha sĩ LÊ HIẾU AN và nó trùng khớp với CHÂM CƯÚ ĐẠI THÀNH đã mô tả, về mạch vi tế (nhưng không đề cập: triệu chứng "ra mồ hôi trộm toàn thân"...hạt to như cái tủ lạnh đeo hạt nước) 
=> Nghĩa là, quả nhiên như dự đoán của việc "bấm huyệt" đêm nay tự nhiên mà không ngủ. Xem lại bảng mở huyệt của Tý Ngọ Lưu Chú, vào giờ Sửu (1-3 giờ sáng) ngày MẬU là ngày nay. Nghĩa là, huyệt Phục Lưu là huyệt Mẹ của kinh thận phục hồi. Cân bằng hai quả thận : âm và dương (xem hình minh họa)
___ Vật lý trị liêụ: khi đã hết căng cơ (mà trong thể dục thể hình tập GIM cho rằng: uống sữa đặc là hết căng cơ và mỏi gối, trường hợp nâỳ không phải vậy!) Kéo gối sát lên ngực, gần như đụng vào ngực sát nơi vú, mỏi nghỉ...chớ tập nhiều: đau lại! Chống hai tay vào thanh giường: hít đất ngược tay...hai chân chống đỡ và co chân dần dần lên! 
___ Xem minh họa. (Còn việc muốn biết bổ hay tả: gõ lại 15 lạc huyệt trong nhân thân, sách CHÂM CỨU ĐẠI THÀNH, tập 2):(LINK:  Phản hồi => 1 phút
MEMO: 
a. Đã dùng thuốc trị khớp của Đông Y Cổ Truyền: Chưng cách thủy đậu đen bỏ trong trái dừa sim, và 1 tháng chỉ cần dùng 1 trái. => Bấm huyệt vị Công Tôn (chức năng Tông khí: nạp "tân dịch", tức chất nhờn vào các cơ và khớp của toàn thân)
b. Nhớ phân biệt hai huyệt vị TRÚC TÂN (nằm dưới mé bắp thịt....y học Nhật: giải độc toàn thân và nó có trong ÁN PHÁP trị XƠ GAN (Ung thư gan) và LÃI CÂU nằm trên xương (trị liệt dương: hay bấm nó cho "nó" phồng to và dài ra, thay vì dùng thuốc...và khi nó bị "ngứa" Can-Gan hư) => Xem hình, kẻo nhầm chỗ? (Có lẽ ban biên soạn Tự Điển Tra Cứu ĐÔNG Y DƯỢC, dùng chung 1 hình cho 2 huyệt?):( Để giúp cho gan thải độc có trong máu, chúng ta nên thường xuyên, bấm giải hai huyệt vị: TÚC TAM LÝ và TRÚC TÂN cùng một lúc, bấm cả hai chân.
___ Nhớ lại chuyện xưa, có lẽ trên 30 năm, một thời "xách hộp kim" châm cứu chạy rông một cách "bất đắc dĩ" (Vì lỡ tay: bấm huyệt và mua kim châm bệnh nhân bệnh viện chạy (trả bệnh về nhà chờ chết) ; ( Thật là "vô phước" quá, nạn của ngươì mình hứng chịu (giảm thọ là cái chắc") : ngươì âý sống, tiếng đồn lan tỏa như vết dầu loan nhanh.
___ Bệnh nhân bị viêm sưng gối, châm cứu theo Án Pháp của DƯƠNG THỊ, trong CHÂM CỨU ĐẠI THÀNH (tập 1). Sau 1 lần châm, bệnh nhân, bỏ gậy, mặt vui mừng. Nay đến lượt mình lại bị. Hiệu ứng (bên chân đau), chảy mồ hôi nách, tức đã giải nhiệt (phát hãn) cho đường kinh Đởm (mật). Gối hết căng cơ và nhức mỏi. Nhưng sau khi bấm huyệt vị TUYỆT CỐT, bên chân trái không đau. Thì hiệu ứng, xảy ra là huyệt vị CÔNG TÔN ngứa, bấm vào nhức chút, tức là A-thị-huyệt "nó đây rồi" (mạch XUNG trong kỳ kinh bát mạch) một trong tám huyệt vị dụng BÁT PHÁP (chữa nhanh cấp tốc). Trong khí có vinh khí, vệ khí và tông khí. 
___ Tông khí có tác dụng đưa "tân dịch" nạp vào cơ và khớp, gọi là "bơm trơn"(Y học thuật ngữ, không giống từ vựng dùng cho việc "chạy việc, đưa hối lộ"). Việc nầy, gọi là "hiệu ứng" tất yếu, của việc "bấm huyệt giải mỏi căng cơ năng", chưa bị nặng để gọi là Viêm Khớp Gối. Nhưng nếu không "hóa giải" kịp thời...có ngày bị "Hạc tất phong": gối sẽ sưng to. 
___ Hình minh họa: tham khảo mạch XUNG.
___ Tham khảo Công Tôn huyệt vị: tâm phiền muộn, gọi là "nỗi buồn vô duyên cớ"...không biết vì sao tôi buồn. (chứng nầy có trong khoa Tâm Thần và giải huyệt là CƯU VĨ...Tim đau mà nguyên nhân là do cái "dạ dày" phát sinh.)
CÔNG TÔN: chữa trị chứng "gan bàn chân nóng"...gọi là gì theo Hán-nôm (quên?) Lõa tất phong? Người bị bệnh "cước khí", ngủ gác chân lên gôí: lâu lâu bị "giựt" như kiến cắn và phong bắt đâù dẫn chạy: do thấp + Phong => sinh nhiệt, nhiệt bị "hàn" kết lại thành ra "đau và nhức"...Mới bị thì da lòng bàn chân bị mỏng. Bị lâu năm như mình bị thì nó dày: chứng cháy da bàn chân theo y học (bình dân gọi là da bị chai). Và nguyên nhân có thể trong máu "bị nhiễm độc chì" (vụ Doctor Thanh: mình uống 1 lố= 10 chai)...Vâỵ là hóa giải : TRÚC TÂN + TÚC TAM LÝ = GIẢI ĐỘC TOÀN THÂN, có trong máu.
___ Thuốc uống "giải độc chì": giả củ hành, chế rươụ vào uống, và nhớ uống...nhiều lần (cho đến khi hóa giải chì trong máu) Nghĩa là người già bị bệnh Lú lẫn (Alzeimer) Đông y gọi là "si ngai" có nhiễm nhôm: lên não bộ, cũng có thể hóa giải như trên! LINK: My Blog & Facebook; => Phản hồi 1 phútXem hình minh họa dưới đây, Huyệt vị trị Các loại Viêm gan siêu vi (A, B, C, D) công thức của nó là: TRUNG PHONG + CAN DU + Ế MINH.
*&*
___ HỎI: Đại ca ca ơi! Tiểu muội của tiêủ đệ muốn hỏi đại ca một chuyện. Trong "thần điêu hiệp lữ" ( tức THẦN ĐIÊU ĐẠI HIỆP) đại ca thích nhất là phim trường nào?
___ ĐÁP: Trước hết ta biết ơn ai? Tác giả KIM DUNG, chư vị tiền bối. Nhà ngươi nói thế là "hâụ bối", tại hạ phải nói cho ngươi biết rằng, tiểu thuyết đóng thành phim. Đã được viết ra bởi tiền bối ẩn sĩ, luyện đạo ngồi thiền và rất rành về châm cưú học. Bởi vậy, nên chuyện phim ảo có hư và có thực. Phim trường dựng lên là ảo, sách viết ra, bởi có tham khảo Huyệt vị KIÊN TỈNH, điểm huyệt nơi nâỳ là phế nội công. Nghĩa là càng luyện càng đau, vì hàn tà nhập cốt. Nên nhân vật ÂU DƯƠNG PHONG, bị trúng độc, mà thành "nửa điên nửa tỉnh". Nó có thật vì nơi cơ thể ta, phong chẩn đã nổi dậy đêm qua. Và nó đã giải khai huyệt vị KIÊN TỈNH...phế thuộc da lông. Sáng tay ta chạm nhẹ vào bì mao, da gà nổi lên. Ta chưa châm cứu án pháp "thông sướng" như đã lên dự thảo. Mà "nội xung" đả thông huyệt đạo và huyệt vị, giải độc,...có kèm theo chứng lý, nên ta đã viết, như sau:
Độc thải ra ngoài da
Từ từ lấy tay chà
Kiến độc nước miếng tha
Nước độc sinh vàng da
Vật thể đâm thật lạ
Gai Lưỡi Long trồi ra
Gai Biển lạ đạp qua
Nơi đống phân người ta
Khử tanh uống chút trà
Ong chích, bao năm qua
Ba mươi năm, mọc ra...?
Khối u nhỏ nào xa
Nơi dái tai của ta
Nên cười thầm khà khà
Số xui độc liền da
Bọc hầm bít không ra
Đinh "nhọt" nhọn đít tà
Rau Lan quấn tay ra...
Nhứt dương chỉ Thích Ca!
*&* Trích trang 228, CHÂM CỨU ĐẠI THÀNH (tập 2) Tg.: DƯƠNG KẾ CHÂU, NXB. (Hội Y Học Dân Tộc, Tp. HỒ CHÍ MINH; Hội y học dân tộc Tây Ninh (Cao đài giáo) Kết hợp xuất bản.
Tiêu khát*: Thủy câu, Thừa tương, Kim tân, Ngọc dịch, Khúc trì, Lao cung, Thái xung, Hành giản, Thương Khâu, Nhiên Cốc, Ẩn Bạch (trăm ngày trở về sau nhất thiết không cứu) ...hết trích.
Chú thích*: Tiêu khát tức là tên gọi khác của bệnh tiểu đường.
___ Án pháp DƯƠNG THỊ ( BÁT PHÁP) tập 1...huyệt mẹ THẬN là Phục Lưu (ngưng hết ra mồ hôi trộm hột to như giọt nước trong tủ lạnh)
___ Theo thông tin báo "Tri thức Bách Khoa" (năm ông nào lên mặt trăng?...À, PHẠM TUÂN, nói về quang phổ và trữ lượng mỏ TITAN) thuốc Chu sa (loại uống) khác loại dùng viết lá bùa. Loại uống ngày xưa, các thầy dấu làm "gia truyền" Nhưng thật ra, tâm lý trị liêụ (ngày nay các bác sĩ rất rành) phải viết nó ra dán 'trấn'...kinh sợ (loại viết). Còn lá bùa đốt uống 'khấn vái'...vài câu: đó là pháp chữa trị. Nhưng thật ra, là viết bùa, bằng loại "thuốc uống". Thông tin cho biết nó mạnh hơn trụ sinh gấp 10 lần. Tác dụng phụ là hoàn toàn không có. 
___ Mua tim heo, (nhét 2 chỉ thuốc uống) chưng cách thủy (gia vị dễ ăn). AN THẦN & ngăn ngừa, con bệnh quá sợ hãi. Thất thần kinh tán đởm, như con GẤU, sợ quá, lăn đùng ra...hết biết. Cơ thể GẤU, tự hồi sinh, tái lại, như gan tổn thương nó tái tạo lại.
___ Con bệnh ngủ "chập chờn" thâý có ai vào bắt đem đi, đòi ngủ chung. Rồi cho là bị "mắt lòng dưới" đó là ảo giác. Huyệt LỆ ĐOÀI (1 TRONG 13 quỹ huyệt chữa thần kinh) là hết!
TÓM LẠI: Nói vậy để chi, là vì "mảng cháy da" thuật ngữ y học phương tây, đọc nó bằng tiếng ANH dịch sang Việt, sách bấm huyệt "đối chiếu thông tin" dân gian Việt Nam gọi là "chai da". Nguyên nhân: nhiễm độc chì trong máu (nước tăng lực nào...thông báo thu hồi, tôi uống hết 10 chai? Đốc tơ THANH)...chung quanh nó là LỆ ĐOÀI, HIỆP KHÊ (chữa ung thư) ở đâu? Nơi thân thể tôi, nó đang 'khai mở' liên thông:...dần dần hết bệnh. Và gọi là "chữa bệnh bằng ý tưởng," và nhớ lại: bệnh nhân bệnh viện trả bệnh: mất mạch chờ chôn. Mạch Thái Khê còn, còn làm bệnh!
___ Và hát để chữa bệnh: tôi sẽ cầm đàn guitar hát câu, rằng: Vì em nợ anh, do chiến tranh chưa trả 20 đô quỹ hội...Câu lạc bộ NGUYỄN DU...Bên bờ biển cát, trước khi phân ly, em tôi ơi! Nàng dẫm nát...lên ngọn sóng môi hôn cát vàng biển xanh. ( Biển và cát, dâm dật vật chất yêu đương? hết)
Chữa bệnh có nhiều cách, như "nghe nhạc" hết bệnh, dùng ý tưởng chữa bệnh. Bài thơ đã viết xong dưới đây, lúc 1:53 phút (sáng: hết giờ Tý, đởm kinh (mật), khởi giở Sửu Can kinh, tức là gan) là lúc "chân lạnh" hàn tà xuất ra, đã qua. Chân đau sẽ nhiệt (nóng thuộc dương) giờ mát (lạnh thuộc âm)...hiệu ứng của "y học trị liệu bằng ý tưởng" hết bệnh dần dần...
___ Thơ: NGƯỜI hay MA?
Quan Nguyên lấy chánh trị tà,
Dù là phong kiến, giao hòa bất tranh!
Vua xưa ở túp lêù tranh,
Vẫn là NGHIÊU, THUẤN sao dành: ngôi Vua?
Vua là tâm ngự: hơn, thua,
Nhục vinh ai chịu, a dua nịnh đầm.
Quân sư Y thị là âm,
Nam nhân ẩn sĩ, danh tầm là chi?
Thôi thì theo thói từ bi,
Niệm kinh Phật dạy, A-DI PHẬT ĐÀ.
Quan nguyên phá nghịch thịt da,
Không tội nhận có, tôn là Thánh Nhân.
Nêú ai "định kiến" phong thần,
Là nơi VUA ở, chịu phần: đắng cay!
Hỏi sao là phải hiển bày,
Mật tông hiển giáo: chữ thay "đan điền"
Chính là cái huyệt QUAN NGUYÊN,
Dù là đã mất, chính chuyên: một chồng.
Nếu đi bước nữa là không,
Lăn loàn mất nết, phòng không cô phòng?
Suy đi nghĩ lại chuyện "phong",
Nếu mà có "kiến": quân trong lòng người.
Di LẶC biết vậy hay cười,
Chánh tà phân biệt, ta người hay ma?
Tác giả: "hai cù nèo"
Chú giải: hai chiều thông tin, chế độ (thể chế) QUÂN CHỦ là có VUA, và nêú có VUA lại có QUỐC HỘI là "QUÂN CHỦ LẬP HIẾN". Chế độ nào khác: miễn bàn! Vì không phải "trách nhiệm" vô lo. Còn hỏi vì sao? Tuổi ta nay 63 tuổi (ngang tuổi hưu trí) trách nhiệm gì? Với "hội nghị Bình Than" mời TRẦN QUỐC TUẤN (mới 16 tuổi) chưa có quyền công dân. Các vị "bô lão" quơi, ngày nay "cái bô đựng mắm ruốc"?; Còn chuyện "nhân dân" nhà nước biết và xã hội lo: liên can gì "người có tuổi hưu trí"? Thì bệnh: miễn cấp thuốc trị: ưu tiên người trẻ tuổi...chờ chết! Là HẾT! (Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ):( Vậy, chuyện ai làm "đâỳ tớ" ai miễn bàn nha!  Các vị tiền bối và bô lão ngày xưa ơi! Thời hiện đại sao đã có "cái bô đựng mắm ruốc"? Vì thời bao cấp, còn phải lo "tem phiếu" cân đo và đong đếm: vàng có chút ít "cất ở đâu", ở trong cái bô sạch mới tinh, quân gian tham lam, vì đói khát. Chúng ngó lơ, vì nghe đến cái bô là dị ứng: buồn nôn tâm sự, của mấy bà bầu. Nào đâu là khó hiêủ!!! Tam đoạn luận ARISTOTE:
___ Tất cả mọi người đều chết (mệnh đề đúng)
Suy ra: Ngươi và ta đều là người. (luận lý bắt câù)
Kết luận: Trước hay sau, ta hay ngươi đêù chết. (dù "phũ phàng" cũng vậy mà thôi! Là một "luận lý đúng" khác với chuyện "lý luận bào chữa" của Luật sư thời hiện đại: nhớ! Kẻo chui vào nhà "tù mà ở với ai", với người "bạn đời trăm năm")
___ Nhà ngươi tiểu đệ hiêủ rằng: bệnh ngứa người khác, ta lo chi, hả! Nhưng bệnh "ngứa" của ta là PHONG CHẨN, nêú ta chưã nó hết, thì thân xác ta, có mắt như "đui" như "mù"...Phong có 5 loại, ngoại xâm, Phong nội sinh...thì quá nhiều...nhớ không hết! Chẩn là xem mạch...bệnh hết: mạch đập chỗ nào mà xem. Muốn làm thâỳ ít ra hằng ngày: xem 10 tay, có mạch. Ta chỉ có mình ta "xem mạch chính ta". HỎI: Vậy, bệnh "phong chẩn" (ngứa chút: quan trọng gì) với ta nêú hết bệnh còn đâu để biết...khí và huyết: chạy trong thân mình ta. (Nhưng nếu ai "bị ngứa" cùng mình, mất ngủ vì gãi...nâú nước LÁ KHẾ, tằm hết bệnh ngứa!)
Trích dẫn (khảo chính huyệt nhĩ câm): TUYẾN THƯỢNG THẬN.
___ Có tác dụng điều tiết huyết mạch, chống shock, chống cảm nhiễm, chữa phong thấp, bệnh "ngứa", dùng để chữa áp huyết thấp, chứng VÔ MẠCH, viêm mạch quản, xuất huyết ở mao (mao là bì phu, trên da lông) huyệt nâỳ có tác dụng cầm máu, GIẢI ĐỘC, chữa ho, suyển. (Hết trích)
GHI CHÚ QUAN TRỌNG: Mỗi tháng đi "hớt tóc" 1 lần: tai có ráy tai, có điểm ngứa bên trong. Người đi hớt họ kén chọn: quán có tay thợ "quáy tai" đã ngứa, bị kích thích: ho. Xong, lấy tay, bịt vào phía ngoài cái lỗ tai. Hài lòng! Trả tiền. Nghĩa là, dưới chỗ thợ hớt tóc đã lấy ngón tay trỏ, bịt...nhấn mấy cái: thả ra...Vị trí: dưới đó một chút là huyệt TUYẾN THƯỢNG THẬN. Hiệu ứng: nếu nhấn vào chỗ đó, nó là A-THỊ-HUYỆT (điểm đau: "nó đây rồi"!) Thuật ngữ: thuộc "đối bình tay", dưới nó là "Tuyến Nội Tiết" (tăng lượng Isulin trị "tiểu đường" hết bệnh, tiểu trong nhà: không đi bộ tập thể dục, sao hết?; Nó thuộc "rảnh bình tay" cả hai trên cái "DÁI TAI"...trong tai: chia thành nhiêù vùng...khá nhiều huyệt. Nó hình dung: em bé, mà đầu chúc xuống đất, tay ở trên trời... vành tai...trong, ngoài: lỗ tai. XEM ĐỒ HÌNH: nhìn vào gương. Và cảm giác như nói trên là đúng: huyệt!
TÓM LẠI: Thuật ngữ Phật học: "nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý" là ("mắt, tai, mũi, lưỡi,  thân, ý). Chữ Nhĩ là dấu "ngã"...đồ hình dấu "hỏi" là SAI. Văn phạm quy định cho phép chữ i ngắn thay thế cho y dài...ngược lại: "y dài thành i ngắn", chữ tai thành ra chữ tay...văn phạm như vậy, tự hào cho ĐÚNG hay SAI...(Từ phương ngữ nâng lên quan trọng hóa "vùng miền" phát âm đúng...thành ra "khái niệm: tai thành tay"...KHÓ NÓI...RA SỰ THẬT là vậy, đó! Lý luận học: chữ viết là ghi lại "âm thanh" của lời nói, giọng đọc. Nên con gái tui bị sai "nhà chường" thay vì "nhà trường" cô giáo miền bắc. Chấm điểm sai, trừ điểm: do ai, do cô phát âm sai. Con gái tui nghe đúng là "chường" có âm vó (gió)...hay đáo để...giả giọng, đãi giọng: mất tính chân thật, trong lúc nói. 
___ Đại ca "quơi"! Bình tay là tay "bấm trung bình: vừa phải"...bấm, hay châm mạnh "vựng châm" tê toàn thân, phê ngút  thở. Kệ nó chuyện "nhỏ"! (Lấy kim ra là hết tê, thở nhẹ phào: muốn châm hay bấm nữa thì châm: thêm tiền và "bọt-boa" vô lo tranh cãi làm gì?)
___ Vi tế là gì? Vi là nhỏ tế là "gặp nhau" (giao tế) bấm lần đầu, bình thường dùng ngón tay (có móng tay) bên trong căng chút, áp lực của THẦN KINH TAM XOA (thần kinh khuôn mặt, khuôn trăng). Chỗ huyệt đó, nó có mạch không? Không có, nhưng bấm lần hai, áp ngón tay dùng phần thịt...tay đang xem mạch: cảm nhận "đập" (rồi hết đập)...cho đến khi: thả ra bấm huyệt vị THỪA TƯƠNG (trị tiểu đường)...Nhỏ nhặt như vậy, cảm nhận: rất tinh tế. (Nói thêm về tầng số âm thanh, theo quy luật: huyền, sắc, nặng, hỏi và ngã (sau cùng)....Tự điển xếp theo luật mới...tạo thành âm sắc khá cao và "tắt giọng" OPERA TRẦM HÙNG..."êm dịu"...bỗng nhiên "lỗ tai bị khảo tra bởi giọng hát: thét, gào, la" (hết muốn nghe: thời gian bị mất "quý thính giả" nghe đài...chói tai! Vì bệnh  tật "thùng rỗng kêu to"...khổ quá: biết rồi nói mãi...nhàm chán quá! Xin độc giả: cười, khóc, nộ, giận: tức hông! Mặc kệ ĐỘC GIẢ...độc là 1 mình tui đọc...tui vui là: là chính! HẾT.
Thơ: TỈNH NGAY!
Độc B lạm dụng xê-đu-xen,
Bó cơ năng, tắt đèn hôn mê.
   Tay đau, cơ nhược ê chề,
Ruồi bu, kiến cắn, chằng hề: rên than!
*&* Nội xung đau hàn tà nhập xác,
Đông Tây, kình lộn, lạc đường đi.
     Phụ mẫu hiền từ ngu si,
Con dân "trả bệnh"...còn gì: để chôn?
*&* Ra tay tế độ hồn siêu thoát,
Tam nhật tụng bài, ngọt bùi chia.
    Án pháp "thằn lằn", nọ kia,
Một đôi quấn quýt, không lìa: lứa đôi!
*&* Bắt rồi lạy xá hồi kinh sám,
 Ta lạy chúng mày, tạm dùng: nha!
     Cứu nhân độ thế giác tha,
Rượu, "gừng" pha chút, đàn bà: tỉnh ngay!
Tác giả: "hai cù nèo"
Chú giải:...!?!...NỒI CƠM!
KHIẾU ÂM kinh đởm, chích máu ra,
Cánh chỏ giơ lên, tà bất chánh? 
    LỆ ĐOÀI răng cắn sợ lạnh,
GIẢI KHÊ kinh giật, giải nhanh: NỘI ĐÌNH.
*&* Hỏa tà gom tụ nội dinh ngự,
Mắc lòng trên dưới, tự người hay?
     Ta nào hồn hiện gió lay,
Quán Âm bắt ấn, trấn ngay: ai dòm?
*&* Ta nào có dại khom nhìn bậy,
Lưng thẳng tọa ngồi, thấy máu tươi.
    Con "bệnh" nhoẻn miệng cười,
Một tháng chưa ăn, xin người: nồi cơm!
Tác giả: "tiểu đệ" ơi! Hai bài nầy, "ngươi" học thuộc. Con bệnh là Mẹ ruột thiền sư THÍCH MINH THÀNH, và cha ruột là "THIỆN THANH" cư sĩ...trực thuộc tiểu giáo hội: LIÊN HOA CƯ SĨ gồm 20 thành viên toàn là nữ.
Phụ chú thích: NGỦ NGON!
Tuyến thượng thận: "giải độc" thật hay,
Chống shock huyệt nầy cầm máu.
    Chữa ho, suyển phế, liền mau,
Chứng "vô mạch" đập, mai sau: nhớ hoài!
*&* Thái Khê còn đập phải coi kỹ,
Án Pháp DƯƠNG THỊ, suy tận tường.
     Diệu Phương Thần Dược nghiệm phương,
Thương thân xót phận, tìm đường cứu nguy?
@;<max-height: 520px>;@
        Tham khảoRefer: Phần mềm Dịch tiếng Anh & Từ điển; English Translation Software & Dictionary: https://vikitranslator.com/Oxford Learner's Dictionaries ; Hypaspist (World History)
Tác giả: "tiểu đệ" quơi! Nhà ngươi phải biết làm gì? Hỏi ta, ai nghĩ: đặng mà ngủ ngon?; Re/what?: "Tuyến Thượng Thận" nằm trên tai, NHĨ CHÂM, huyệt rất dễ "tầm" kiếm đâu: bấm thôi! Châm kim coi chừng "tê dại toàn thân"...thở mệt: rút kim ra thì hết! (Nhưng mà chưa hết thật đâu, lâu lâu "bấm chút"...em "phê" mà nhờ!)
*&**&*&*&*&*&*&*&* Re/what?:...Hoàng đế, chiếu viết: Y thị HỒ XUÂN HƯƠNG, đã trình qua quan NGỰ Y, bài thơ "ĐÈO BA ĐỘI" (vì một đèo là có "đội quân" canh gác)...Núi non hùng vĩ, chuyến công du Tầm Long Khai Huyệt, đại địa Linh Sơn. Ẩn sĩ phải qua ba kỳ thi: Thi Hương, Thi Hội, Thi Đình, nay ra Yết thị, bài thơ hay chưa có người đối ứng...Bài được làm ra năm 13 tuổi (1785). Nay nhằm ngày: Giáp Tuất, tháng Đinh Sửu, Năm Kỷ Hợi là ngày tưởng niệm 114 năm bài thơ: ra đời. Mong các thí sinh, và các quan trông coi việc thi cử, ra đề thi "đối thơ bà HỒ XUÂN HƯƠNG". Bài thơ ấy, như sau:
Một đèo, một đèo, lại một đèo,
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
Cửa son đỏ loét tùm hum nóc,
Hòn đá xanh rì lún phún rêu.
Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc,
Đầm đià lá liễu giọt sương gieo.
Hiền nhân, quân tử ai là chẳng ...
Mỏi gối, chồn chân vẫn muốn trèo.
Y THỊ: HỒ XUÂN HƯƠNG  
Hoàng Đế AN NAM QUỐC: Kỉnh tự! 
MEMO: Bệnh lý HÀN TÀ nhập cốt: "mỏi ống chân" là do cốt tủy có trong xương (ĐẠI TRỬ: huyệt Hội của xương)...Mà TUYỆT CỐT (là HUYỀN CHUNG, cần gì hỏi: huyền chi hựu huyền?) Nó sẽ khai mở, sau hiệu ứng cứu huyệt vị bằng kính lúp hội tụ ánh sáng. Và hai đường  gân (DỊCH CÂN KINH: BỒ ĐỀ ĐẠT MA SƠ TỔ) nổi lên nơi chân đau):(Nếu Tuyệt Cốt không tự mở vì nội xung, mở ra sẽ "ngứa" của bệnh PHONG CHẨN, án pháp phải là, như sau:
___ (
Giờ mở bát pháp: huyệt gì?) Tuyệt cốt (bấm), Thái xung (châm tả), Gián sử (tả châm): gọi là thông sướng => THÂN MẠCH (cơ gân giao hội: bấm), mở PHONG TRÌ (tăng trí nhớ)! Chống tay như PHẬT ngủ, Niết Bàn tại thế...là ai? Ai nhập nấy biết, liên can gì nhau?
TÓM LẠI: Y thị HXH. đã nói: "Hiền nhân quân tử ai là chẳng...Mỏi gối chốn chân vẫn muốn trèo?" (ĐÈO BA ĐỘI: vì ba đèo, mỗi đèo có 1 đội canh giữ) : ( Ta làm thơ, có chi là bệnh: "Yểu điệu thục nữ ai chối từ...Há miệng thở dồn cứ nữa gần!" LEO NÚI BÀ thì phải thấy gần, vì mấy cây Gió (nơi làm ra trầm: ta vác rựa khắc vào cây làm dấu...vài chục năm sau, mới xem nó có trầm chưa?):(
MEMO: Sau khi "châm cứu" theo án pháp, tức là công thức: "giờ mở huyệt Bát Pháp" (bấm CHIẾU HẢI) + THÁI XUNG (giờ mở huyệt theo "Tý Ngọ Lưu Chú": đã mở ra vào giờ Mùi ngày TÂN) + GIÁN SỬ. Theo nơi đĩa CD của Tự Điển Tra Cứu ĐÔNG Y DƯỢC. Công thức thức trên được gọi là "Thông sướng". Xem hình minh họa, nơi huyệt vị: THÁI XUNG, LINK: => (phần tham khảo)HOÀNG ĐẾ AN NAM QUỐC: Kỉnh tự!; LINK => Phản hồi => 1 phútLink: Thần Kinh Tọa Đau; Sciatica Pain
ới Túc Tam Lý (0,5 thốn) là huyệt vị trị 
"áp huyết cao" (tên huyệt)
___ HIỆU ỨNG:
 Khí mở ra, hít thở sâu dưới rún, châm xong thần kinh như được xoa dịu và muốn ngủ. Trong lúc châm "Xuất khí là cái trời cho,; ai không xuất khí, ốm o gầy mòn". Hơi thở sẽ nhẹ nhàng (hết mệt), chẳng hạng, như chúng ta leo lên các bậc thang, mà nó sẽ khác trước đây. Không mệt, và không còn thở hào hễn. Khí mở ra bởi, bên trong uống ly nhỏ Sâm Cát Lâm (ly rượu: ly cơ)...và tác dụng của nó là "thông sướng cơ về khí hóa và cơ năng của toàn thân". Sau khi châm trong ngày ấy, sẽ đi tiêủ nhiều lần, nước tiểu trong veo, không có mùi khai. Tối ngủ tơí sáng và sáng ra mới đi tiểu. Vấn đề còn lại là gì? Sau khi, "vật lý trị liệu" bấm vào CÔN LÔN và THÂN MẠCH, thì quỳ tọa trên hai mông dễ chịu và ít căng cơ. Việc mỏi cơ năng ống chân và đầu gối là huyệt vị TÚC TAM LÝ sẽ phụ trách (nhằm tăng sức đề kháng và bổ PHỤC LƯU, là lọc máu) cùng với việc cưú huyệt vị TRÚC TÂN (GIẢI ĐỘC MÁU cho toàn thân) là "việc còn lại". Nhớ Túc Tam Lý là châm bổ. Nếu châm tả sẽ làm cho "huyết áp tăng" rất là tai hại. Vậy, nên chọn biện pháp an toàn là "cứu huyệt" (hơ nóng bằng cách dùng kính lúp hôị tụ ánh sáng hoặc điếu thuốc lá cứu huyệt vv...) và "bấm huyệt" (hết).
TÓM LẠI: Huyệt vị THÁI XUNG và GIÁN SỬ là châm tả. Có hai loại "thông sướng": thông sướng cho "đại tiện" (châm bổ) và cho "tiểu tiện" (châm tả)
___ Hình minh họa: BẤM HUYỆT của tác giả HUỲNH MINH (sách dịch sang Việt Ngữ từ sách Anh ngữ)...
___Hình minh họa: Thông "sướng" THÁI XUNG, nghĩa là "bình can, tả hỏa" một việc làm mà không hề tổn hại đến: bộ phận sinh dục, sức khỏe vốn có của bệnh nhân.;  LINK: => (phần tham khảo)
Thơ: Thông Sướng Chi?
THÁI XUNG thông sướng cùng GIAN SỬ,
Điều khí "bình can" sự vui mừng.
     Mắc họng xương cá đã từng,
Bấm huyệt xương quay, chưng hửng lạ!
*&* Ho khạc liền ra, a thật hay,
Tả hỏa dương can ngày khai mở.
     Bát Pháp trị nhanh như mơ,
Ứng liền mau hết, còn ngờ "sướng" chi?
Chú thích: BÌNH CAN không lo mà lo can hư ngưá: liệt dương và lạnh cảm, can thực nó dài to...sao mặc quần? Hứ...vô duyên thúi! 
CHỦ ĐỀ: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA GAN & THẬN.
(XEM hai bảng KỲ KINH BÁT MẠCH DƯƠNG KIÊỦ)
a. Ở tuổi 40-50, da thịt bắt đầu dùn, tóc khởi sự rụng. Khí lực và máu huyết trong tình trạng quân bình, nhưng con người bắt đầu thích ngồi.
b. Thập niên 50-60: Gan phụ trách, gan suy giảm, sự tiết mật giảm dần, mắt nhìn yếu đi.
c. 
Thập niên 60-70: Tim phụ trách, năng lực Tim giảm đi con người có chiều hướng thích ngủ.
d. Thập niên 70-80: tạng Tỳ phụ trách năng lực của Tỳ suy giảm, gân thịt khô lại
e. Thập niên 80-90: Phổi phụ trách. (Đầu óc bắt đầu mù mờ, trí nhớ kém dần, nói năng lẫn lộn.)  
f. Thập niên: 90-100: Thận phụ trách và năng lực của thận suy giảm, người đâm ra mệt mỏi.
g. (ghi nhớ đặc biệt là huyệt vi PHONG TRÌ : tăng trí nhớ. (Đó là lý do vì sao PHẬT ngủ nằm nghiêng và tay chống bợ đâù: lúc thì án huyệt PHONG TRÌ, lúc thì bấu tay giải huyệt PHONG PHỦ: trừ phong.):( Nằm ngửa chân trái gác lên đùi chân phải...sau khi bấm huyệt THÂN MẠCH: bấm cùng lúc GIÁN SỬ & THÁI XUNG (thông sướng) 
MEMO; BẢNG GHI NHỚ:
1. Thuốc trị khớp chưng : đậu đen + trái dừa sim (liêù dùng 1 tháng 1 lần, đã dùng 3 lần.)
2. Khu phong, trừ thấp (có trong thận) án pháp THÔNG SƯỚNG NỘI QUAN (bổ) và THÁI KHÊ (bổ). Nạp "tân dịch" (bơm trơn) HIỆU ỨNG: Phân non (không nghe mùi phân) 3 ngày, ngày nay phân đã bình thường vẫn là mùi "thơm".
3. Châm chữa trị "Hạc tất phong" 1 huyệt Tất Quan. Quỳ gối và thẳng lưng...tụng kinh tốt! (ngoại khoa)
4. Châm & cứu chữa trị PHONG CHẨN (bệnh ngứa) KHÚC TRÌ theo TÝ NGỌ LƯU CHÚ (nội khoa)
5. Dùng thuốc tạo tân dịch cho toàn thân và cho THẬN (giá sống: ...chờ: dùng xong. Nhớ mua thêm "ớt" làm thuốc trị "ngứa"!")
6. Đã dùng 1 liêù "giải độc chì và nhôm" có trong máu.
7. Thông sướng theo ÁN PHÁP: THÂN MẠCH (nhân thần cấm châm mùng 2) + Tả THÁI KHÊ + GIÁN SỨ (tả)
___ HOÀNG ĐẾ chiếu, viết: Quan Ngự Y và Quan Công Công (Thái giám của triều đình: nội xung) đã làm "thất thoát" PHƯƠNG THANG "Nhứt Dạ Ngũ Giao" (một đêm "giao hợp" 5 lần mà không tổn hại đến sức khỏe.) Uống theo liêù lượng đã được "chỉ định" nếu ai "lạm dụng" sẽ bị "ép tim" xung huyết não (vì huyết áp tăng đột ngột, mà sinh ra đột quỵ). Nay, trẫm thông báo với ẩn sĩ vô danh cùng bàn dân thiên hạ. Yết thị "cấm kỵ" dùng cho vị thành niên (dưới 18 tuổi) và các tiệm thuốc Bắc, chỉ bán theo "giấy chứng nhận" Hôn Sự. Ai mua bán trái phép sẽ bị "tịch thu gia sản".
HIÊỤ ỨNG: dùng thử thuốc, cho đến khi đại tiện: mùi phân thơm, mùi phân chỉ toàn là "mùi thuốc bắc" như đã dùng và nói trên. Thì tác dụng thuốc là thông nòng nơi "ất tràng" ruột già, là "huyệt vị" khai thông đại khiêú....gọi là "thông sướng". Tùy theo thể trạng mà dùng, cho phù hợp và thích nghi với hoàn cảnh sống. 
___ Thưa sư huynh, hôm nay ngày Bính Thìn (con Rồng) Nhâm Tuất nguyệt, Quý Mão niên. (Giờ Mậu Tý)...Giờ Thìn nhị trùng lai tử bất sanh nguy...vấn an "tiểu đệ" khắc ghi nhớ lòng.
___ Hồn ai nâý giữ đục trong,
Thân ai nấy biết, trọn vòng; nhân sinh. Hôm nay ta bận Phương thang (Quân, Thần, Tá, Sứ) thiếu ngũ bình trung. Bốn thang cho nhà ngươi dùng tạm qua ngày, đoạn tháng "điêu linh" chiến tranh loạn lạc hoàn câù khóc than...
___ ...!?!...(Chuyện khóc là chuyện thằng CAN, Đột xung phá ngũ, cung CÀN, "thủy" lo. Chuyện thằng THẬN, ta đây...ta đây "tiêủ đệ" giữ phần "rên la"...Thông sướng thì khổ mất đi...nếu mà không khổ, thống làm sao an? THỐNG đau TỔNG khổ: trị liệu bệnh "la làng"...mặc ai?)
___ Nhà ngươi tính chuyện mơ màng: kho đạn thì nổ, lò than lưả hừng....Nghe đây! ....Nghe đây: 
I. PHƯƠNG THANG THUỐC ẢO (đóng phim Video) gọi là NGŨ BÌNH TRUNG. Lá cây tầm bậy, tầm bạ "thập cẩm" LÁ nào, cũng xong. Dù là...."lá liễu ướt đầm sương gieo" của BÀ CHÚA THƠ NÔM: Y Thị HỒ XUÂN HƯƠNG. Tinh chế "sắc thuốc" bỏ vào nồi "DẤM" sôi bốn mươi (40) độ C . Nhúng tay..."độc thủ đại hiệp" mê say coi hoài.  Nhớ rồi: cái chuyện thằng "ngu" nhúng tay lò thuốc "NƯỚC" 100 độ C...phỏng tay: cấp cưú đem ngay BỆNH VIỆN...trị liệu: "phỏng tay" do nồi thuốc lá....mê say Phim Tình...
CÁC PHƯƠNG THUỐC VÀ BÀI THUỐC (Trích trong quyển DỊCH CÂN KINH của ĐẠT MA SƠ TỔ: Do Trương Lan và Trần Tuấn Kiệt dịch, Nxb., Hồng Lĩnh 1969);( 4 Phương thang dưới đây, các tiệm thuốc Bắc, ngày nay, họ đã sản xuất và có bán: mua về dùng. 
II. Phương thuốc Ngâm Tay Chân cho cứng:
1. Xuyên ô (40g= 10 chỉ = 1 lượng)
2. Thảo ô (nt.)
3. Xà sàng tử (nt.)
4. Nam tinh (nt.)
5. Bán hạ (nt.)
6. Bách bộ (nt.)
7. Hoa tiêu (nt.)
8. Lang độc (nt.)
9. Thấu cốt thảo (nt.)
10. Lê lư (nt.)
11. Long cốt (nt.)
12. Hải nha (nt)
13. Tử hoa (nt.)
14. Đại đinh (nt.)
15. Địa cốt bì (nt.)
16. Lưu hoàng (nt.)
17. Thanh cổ (160 g)
Dùng 5 chén giấm (dấm) và 5 chén nước, nấu còn lại 7 chén, đem dùng rửa. Rửa mỗi ngày. Rửa 3 toa thuốc là có công hiệu.
GHI CHÚ: nước lã gọi là "thanh thủy" tùy theo mạch nước (nó là trung tính, không ba-giơ (dơ) hay a-xít. Dùng giâý 'quỳ' thử nó là con 0 (zê-rô). Bệnh nhân cần "nhịn ăn 1 ngày" uống nước xúc cái dạ dày: hiệu ứng huyệt vị "NHĨ CHÂM" là Thần môn ngứa, bấm vào đau nhứt chút, làm vảy bung ra. Bấm huyệt vị THẦN MÔN (kinh tâm)...thì có công hiệu. 
III. 
CHỦ ĐỀ: CÂU CHUYỆN REMINDER
HỒ SƠ BỆNH ÁN
1. Họ tên: "tiểu đệ" (NHÂN THẦN CẤM KỴ: của bệnh nhân "tiểu đệ" là huyệt vị DŨNG TUYỀN. Ngày 23 âm lịch, ngày nầy, đi đâu mang giâỳ kẻo đạp cấn "tổn thương nguyên khí" dưới lòng bàn chân: khó trị? Tổn thương nặng 100 ngày sau sẽ chết! )
HỎI: theo ngày âm lịch 24 của bệnh nhân ...?!?... là huyệt vị : QUAN NGUYÊN, chân khí: Đoài tây cung gì? (tự tìm ra "đáp án"?)
2. Sinh nhật ngày nay: 25/10/(2005) (18 tuổi) DƯƠNG LỊCH
Nhằm ngày: 23/9/2005 ÂM LỊCH 
Ngày 23, tháng 9, năm 2005 (ngày Nhâm Ngọ, tháng Bính Tuất, năm ẤT DẬU (giờ CANH TÝ)
3. Cân nặng: 72 kg; Chiều cao: 1,71 mét
4. Tiền sử bệnh tật: KHÔNG ; Hiện nay: chưa mắc bệnh gì cả, cách nay 3 ngày đã mắc chứng bệnh "sợ"?
5. TÂM LÝ TRỊ LIÊỤ: Không có tội nào cả, vì theo luật đạo và luật pháp (theo hiến pháp hiện hành, sau nhiều lần: đã sửa đổi) nên không có gì phải "sợ hãi": vì không có TỘI. Triệu chứng vì lo âu mà "mất ngủ"...học nhiều mà không tìm ra đáp án....nên có triệu chứng: tháo mồ hơi hột nơi trán, và ướt đầu...ra mồ hôi "nách" nơi tiết tháo ra "mùi hương dị thảo" Một loại hương quyến rũ đàn bà và con gái. Cần chú ý, kẻo lây bệnh...và tai hại.
6. Đề nghị: 
a. Thường xuyên Bấm huyệt vị BÁCH HỘI (tăng cao sức đề kháng, phần khí):( Cấm châm vì châm sâu bị tê dại toàn thân, sâu hơn nữa người bị châm sẽ "hết biết" CẢNH BÁO!
b. Tăng sức đề kháng phần máu huyết: dùng cái "móc câu" bấm huyệt vị CAO HOANG (sau lưng), nếu có ai hỏi và muốn găp "giao lưu" trao đổi 'Y Học Vấn Đáp", thì trả lời rằng:
       Nhà con ở tận CAO HOANG,
Thật ra ở dưới, trên hòn....THƯÀ SƠN!
c. Đề nghị "mang cái cu-ky" bảo vệ: hai em bé, tên CAO và tên HOANG, lúc rèn luyện võ thuật cổ truyền. Và ngày 9 là ngày NHÂN THẦN huyệt vị TRƯỜNG CƯỜNG "cấm kỵ" (coi chừng bị đánh trúng: thế roi "hậu sự" trời kêu ai "nấy dạ"! Nhưng cho phép đánh CỌP dữ tấn công. Theo truyền thống của võ sư CỬU XƯA roi hậu, và XÃ LƯỢNG roi tiền. Và hậu nhân là Võ sư HÀ TRỌNG SƠN.):( HẾT. 
___ Dạ dạ! Kính thưa sư phụ: "tốt"
Cung Đoài, tả hữu: đột nhập trung,
Ngũ hổ bình "tây", vạn nhứt thù...
Càn cung phụng tự, tả đột xung,
Hữu ngang nhứt tự, hạ bình trung.
Roi tiền giáp mặt cười cười hung,
Hâụ roi tấn phước, bình thiên hạ.
Âm dương hiệp, phá xung: cung đột!
(Trích tài liệu: "cổ truyền" nhứt tự vạn sự suy vong và hưng thịnh...)
___ Nhà ngươi, ám chỉ ta là "sư phụ" hãy nghe luật lệ ban hành, lần sau tái phạm: 1 năm tạm biệt: hẹn tái ngộ, bất trùng lai chi chí.
___ Tiêủ đệ "nhớ" rầu...đại ca "quơi"!
*&*&*&*&*&*&*&*:Re.:...?!?...
___ GHI CHÚ: Đọc trên vi tính computer trên phone thông tin?
___ Đông ăn măn, giá...Hạ tắm hồ sen hạ tắm ao?
___ Tiền bối nói nghe "khó hiểu" vì thiên hạ nói, rằng;
     Ta về ta tắm ao ta,
Dù trong dù đục, ao nhà: vẫn hơn!; Nghĩa là "thượng điền tích thủy hạ điền khang" và lời rằng: "Đau bụng là cái trời cho, Ai không đau bụng: ốm o gầy mòn." Nêú trước khi "mở đại tiện" mà nó không đau, thì "hàn tà" sao hóa giải...Kính thưa với tiên sinh: NGUYỄN KHUYẾN? 
___ Đại ca "quơi" ổng là  cố nhân tri  mà vô năng kỷ...tìm bạn "tri kỷ không xong" ổng làm thơ. Nếu có chút "đờm dãi" thì phải mời ông TÀO THÁO...Cụ NGUYỄN KHUYẾN làm gì? Lời khuyên ấy ai nghe, cái đám "hàn sĩ" nghèo rớt 'mồng tơi"...cầm hơi: hết bệnh! 
___ Quân tử "bất quá tam", đây là lần thứ hai, ta nhắc nhỡ (Reminder) nhà ngươi. Đáp án cho câu hỏi: ngươi chưa trả lời là "châm huyệt nào hết biết"? Ngươi trả lời bóng gió và hỏi vặn lại ta huyệt nào là huyệt ÂM BAO, còn nữa nào là "Âm Giao, ai nhận, hư hao,"; Nêú không đưa đáp án, lần sau nữa: ngươi bị tướt quyền là "thành viên tham gia hội luận về "Y Học Vấn Đáp".... (chờ!)
___ ...!?!...Mới có lần thứ hai, à! Xin thưa đại ca, thà chịu dốt, thưa thiệt là "tiểu đệ không biết" mong đại ca chỉ dạy. Vì có câu danh ngôn là "Thà chịu dốt một lần, còn hơn chịu phần là dốt mãi". Và có một lần tiểu đệ đã nghĩ ra nó (đáp án)...nhưng vì là thành viên mơí học. Nêú cao ngạo vội vàng "cho nó là đáp án" thì theo nguyên tắc là sẽ "bị trật". Như vậy, thì cái lệnh "vĩnh biệt ngàn trùng" là đi kiếm chỗ nào chết đi "cho hết biết". Như vậy, là phạm giới, vì tiểu đệ còn thiêú 1 ngày nữa mới đúng tròn 18 tuổi...thưa đại ca. Xin đại ca chỉ dạy!
___ Nghe đây! Còn 1 ngày nữa là công dân 18 tuổi, Nhà ngươi có quyền lợi riêng "là cho phép làm việc riêng với ai đó". Nêú ta tìm hiểu là nhiêù chuyện dài tay, vì là cả hai 'bổn phận và trách nhiệm" không có. Ngày hôm nay, nhà ngươi cứ nói ra đáp án. Vì theo luật định của hiến pháp và luật pháp. Nhà ngươi, còn là "vị thành niên" nói ra đáp án, ta không tính, đếm là sai trật. Nêú để đến ngày mai là tròn 18 tuổi công dân. Nhà ngươi nói ra, theo luật, phải tính là "đáp án sai" xa cách biệt ngàn trùng: không mong gì mà còn có thể gặp lại nhau, chi, hả?
___ Tiêu đệ, hiêủ ý đại đại ca ca: chỉ dạy miễn phí, cái nợ nâỳ, phải trả cho người khác...Việc nghiên cứu nguyên lý vận hành cơ thể học về khí hóa, của nhân thân con người và khí hóa của vũ trụ. Trong nhân thân ứng 360 ngày có 360 huyệt trong 1 năm. Với 14 đường kinh chạy, lên, xuống, ngang qua, chạy lại: rối như tơ vò. Mỗi lần học xong là "tháo mồ hôi hột" đầu, nách, tay, chân...rã rời, muốn hết biết cho xong. Ngày hôm qua, thao thức với canh thâu, buồn râù mà không dám nói. Nêú không xong, nêú sợ bệnh: thì cái huyệt  BÁCH HỘI trên đầu, nó ứng với việc "chữa trị 100 thứ bệnh", nó có công năng tăng sức đề kháng, như huyệt CAO HOANG: "Nhà con ở tận trên non,; Nêú mà muốn gặp, trên hòn (mà trên...)...DẠ! THỪA SƠN, ạ! 
___ Nhà ngươi nói đúng! Hiệu ứng của nó, khi nào cơm xong: "hút điếu thuốc lá" miệng ta đắng chát, mũi ta khét lẹt. Ta vội "dập tắt điếu thuốc" và hiêủ, rằng: cơ thể mình nó kháng thuốc lá, hết ngon! Sau đó, ta bấm huyệt vị BÁCH HỘI (nơi giao hôị trăm thứ mạch) chữa 100 thứ bệnh, thì ta hút thuốc sẽ thâý ngon, say tê tái...nổi da gà (phê thuốc)
*&*
TRÍCH DẪN: HUYẾT CHỨNG LUẬN 
(sách đã mua để đâu: tìm chưa ra?)
Tóm lại: Khí và Thuỷ vốn cùng một nhà, trị khí tức là trị thuỷ và ngược lại, cho nên:
         ___ Nhân Sâm bổ khí vì rằng cam hàn tư nhuận đại sinh tân dịch. Khi tân dịch đầy đủ thì Phế kim nhuận nhàng, phế chủ khí, là phế rủ xuống để nạp khí, được Nhân Sâm cam hàn tâm chất trong có dương tính là vật sinh khí hoá thuỷ rất tốt, cho nên khí được bổ ích.                 
          ___ Như phương Tiểu Sài Hồ, ông Trương Trọng Cảnh nói rằng: “Thượng tiêu được thông, tân dịch được xuống, vị khí nhân đó mà hoá”. Vậy thì thông tân dịch tức là hoá vị khí, vì tân dịch đủ thì vị thấu lên Phổi, Phổi được nhuần dưỡng tân dịch lại theo vị khí mà xuống, ngũ tạng nhờ tân dịch ấy đều được thuận lợi mà trọc âm tiêu hết, can dương không lấn lên được, Phế điều tiết được ngũ tạng là như thế. FROM LINK: HUYẾT CHỨNG LUẬN
___ HỎI: Xúc tác của "hiệu ứng ngược" là gì? Sau khi hút thuốc lá miệng đắng chát, nghe mùi khét lẹt. Dụi tắt ngay, bấm huyệt vị BÁCH HỘI (án đè thật lâu) mồi lửa hút cảm giác ngon, say và "rợn da gà". Bây giờ, có tác dụng ngược, "hút thuốc lá" thì huyệt vị BÁCH HỘI khí mở ra, cảm nhận nó đang hoạt động, cảm giác rất rõ. TÓM LẠI: Hiệu ứng ngược của xúc tác, sẽ xảy ra sau khi, đã dùng nó (tức là chất xúc tác) với bấm huyệt vị nào đó, thì hiêụ ứng xảy ra trên huyệt vị đã từng bấm lần trước mà không cần bấm nó nữa.; Ghi chú: 
a. Ngày xưa dùng mồi Ngãi Cứu, đốt nóng huyệt vị, dưới nó là lát gừng mỏng. Ngày nay, có nhiều thông tin: thoa Dâù xanh con ó, dầu Phật linh, dầu Mè, ruột cây Nha đam (tức là Vaseline) và dùng "điếu thuốc lá" mà hơ nóng để cứu huyệt.
b. Bệnh lý cháy da, dân gian gọi là "chai da" nguyên nhân do trong máu bị "nhiễm độc tố chì" (theo Y học nước ngoài, tiếng Anh). Thuốc trị cháy da là cây Nha Đam (Vaseline)
c. Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng cứu huyệt vị được khuyến cáo nên sử dụng.
*&*&* (Lưu trang chủ đề blog)
BÁO CÁO SỨC KHẺO ĐỊNH KỲ 6 THÁNG:
Re./ ngày: 29/10/2023, như sau:
Trái (huyết áp-khí) 114-78-93 (nhịp tim/phút)
Phải (huyết áp-huyết) 119-76-96 (nhịp tim/phút)
Huyết áp quân bình: 116,5 (cao áp); 77 (áp thấp)
Nhịp tim 94,5 (nhịp/phút)
Cân nặng: 53,65 kg; Chiều cao: 1,64 mét. (Cân trước khi ăn sáng)
Huyết áp "quân bình: đã sao lưu (xem minh họa: nơi ô bình luận)
Xét nghiệm máu: GAN tốt...(siêu âm: THẬN) an toàn  sức khỏe! (xem minh họa đã đăng)
___ Xuất khí là cái trời cho,; Ai không "xuất khí" óm o, gầy mòn!
Sau khi đã tụng kinh sáng, viết bài tiếng Anh, viết BẢY PHẦN BỒ ĐỀ (Tư thế: ngồi xổm);( Cứu huyệt vị TRÚC TÂN bên chân đã đau, đánh nóng TÚC TAM LÝ...HIỆU ỨNG: "XUẤT KHÍ" mà không cần bấm huyệt vị XUẤT KHÍ (trị liêụ UNG THƯ về bộ phận ruột và bao tử)...BÁO CÁO: HẾT
GHI CHÚ: mùi thơm dầu Phật Linh, át mùi khét lẹt của thuốc lá THĂNG LONG dùng làm lửa cứu huyệt (2 điếu thuốc + "nửa điếu thuốc ngon"):( BẤM HUYỆT BÁCH HỘI...
GHI CHÚ: 
a. Hình minh họa: "điểm nhấn sản xuất chất Insulin hóa giải lượng đường Glucose cao trong máu: bệnh tiểu đường.
b. Hình minh họa: điểm nhấn hóa giải bệnh lý "cháy da" do có lượng độc chì ở trong máu.
BẢNG GHI NHỚ; MEMO: các loại độc có trong máu, dùng rượu dẫn trực tiếp vào máu, uống lúc "bụng đói" và ví như: ớt + rượu...vv nhằm chận đứng tế bào ung thư phát triễn, và chống lão hóa. Thang thuốc bổ: ngâm 2 lít là đúng liêù. Tiếc nên gia thêm rượu (Bấm NGƯ TẾ: giải độc có trong rượu, bia). Double Rich là cơ thể luôn luôn "giàu gấp đôi" tiền không còn (nên quý nó...gia thêm rượu) Phải giàu "gấp đôi"...đồ dùng cần thiết phải là 2 cái...là giàu rồi! Suy ra: hai cái là đủ...cái thứ "ba" là dâm dật: đi chỗ khác chơi...ra tòa: chịu thiệt "tôi không thể đáp ứng tình dục": nên ly hôn! 
___ Liều thứ 2 trị "độc chì có trong máu, và đã dùng" bấm huyệt vị loa tai: TUYẾN THƯỢNG THẬN (giải độc). Thận tốt nhất là năm nay (QUÝ MÃO) QUÝ THUỘC THẬN. Nên Kim sanh thủy...Phế sanh Thận, tại thận có độc...giải xong: đưa vào gan...bổ PHỤC LƯU: bấm hết bệnh!; Uống xong chờ 15-30 phút mới ăn, chờ thuốc hấp thu, nơi dạ dày (bao tử), xuống ruột non, ruột già là nơi hấp thu thuốc. Nơi làm ra máu, ở trong xương...(chờ: ý kiến?)
TRẢ LỜI: Đại ca ca ơi! Tiêủ muội đại diện cho tiểu đệ của đại ca. Năm 13 tuổi chúng em dậy thì, năm 13 tuổi ra máu nên "Y thị-Hồ Xuân" HƯƠNG, còn nhỏ, y thị xung mãn về máu, thì "ra máu"...khó nói, trong lúc đi qua đèo: nó ra. Nên viết rằng: "Cửa son đỏ loét tùm hum nóc"...Vì lính gác ở trạm, trạm ở núi trên đèo, cất kiểu "tùm hum" trên nó là "ngói đỏ"! Quan ngự y...con bé nâỳ, "thân mầy không lo, tụi "quân canh lính gác" có ta lo? Nghĩa là, năm 14 tuổi, thì tiểu đệ của đại ca ca, nó mới dậy thì. Ổng chưa biết gì cả, chuyện "máu" TẠO RA máu trong xương & tủy của xương: vàng và đỏ (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu: TẾ BÀO MÁU) tủy đỏ tạo ra HỒNG CẦU, còn BẠCH CẦU là "kháng khuẩn". Đó, nhưng "huyệt vị nào" liên quan năm dâỵ thì? Xin đại ca chỉ dạy?LINK (Refer; Tham Khảo): Tế bào máu sinh ra ở đâu?Roman Philosophy ; Thông báo của Hội Phật học Đuốc Tuệ Sinh hoạt đặc biệt tháng 11 -2023
___ [138: CCĐT.] Huyệt THÁI XUNG: (sách Tố Vấn, Nạn kinh dịch giải) con gái 14 tuổi là mạch Thái Xung thịnh, kinh nguyệt đúng kỳ mà có (chu kỳ nữ tính từ ngày sanh ra...) cho nên tuy là "vị thành niên" mà có thể có con. Nêú nói "con tui" 12 tuổi, mà 'nó chưả' là do ai? Tầm bậỵ, làm gì có chuyện đó. Y thị XUÂN HƯƠNG sung mãn bài thơ làm ra năm 13 tuổi  có kinh nguyệt (mà trước đây, ta nói rồi...nhớ chưa: chưa nhớ đọc lại)?) Còn gì hỏi nữa? (Ngày rụng trứng "có con" là ngày nào: sau ngày hành kinh 3 ngày?)
___ ...!?!...
Yogapedia explains Dhyana; Yogapedia giải thích về Dhyana
____ As the seventh limb of Patanjali's Eight Limbs of Yoga, dhyana builds upon the practices of asana (physical posture), pranayama (breath control), pratyahara (control of the senses, moving the focus inward) Dharanarana (concentration). When practiced together with Dharanarana and the eighth limb of samadhi (absorption), the three together form samyama, resulting in a complete detachment of the mind from worldly bindings and a deeper understanding of the object of meditation. At the final Sage, or jhana, of dhyana, the yogi do not see it as a meditation practice anymore as they are so fully immersed in the meditative act that they can no longer separate the self from it.
____ Là chi thứ bảy trong Bát chi của Yoga của Patanjali, dhyana được xây dựng dựa trên các thực hành của asana (tư thế vật lý), pranayama (kiểm soát hơi thở), pratyahara (kiểm soát các giác quan, di chuyển trọng tâm vào trong) và dharana (tập trung). Khi được thực hành cùng với dharana và chi thứ tám của định (hấp thụ), cả ba cùng tạo thành samyama, kết quả là tâm trí hoàn toàn tách rời khỏi những ràng buộc của thế gian và hiểu biết sâu sắc hơn về đối tượng thiền định. Ở giai đoạn cuối, hay jhana, của dhyana, hành giả không coi đó là một thực hành thiền định nữa vì họ hoàn toàn đắm chìm trong hành động thiền định đến mức họ không còn có thể tách cái tôi ra khỏi nó nữa.
The term, dhyana, appears in the Bhagavad Gita, an ancient Hindu scripture that outlines the four branches of yoga: Karma yoga, Bhakti yoga, Jnana yoga and Dhyana yoga. In the text, Dhyana yoga is described by Lord Krishna as being the yoga of meditation.; Thuật ngữ, dhyana, xuất hiện trong Bhagavad Gita, một cuốn kinh Hindu cổ đại phác thảo bốn nhánh của yoga: Karma yoga, Bhakti yoga, Jnana yoga và Dhyana yoga. Trong văn bản, Dhyana yoga được Lord Krishna mô tả là yoga của thiền định.
meditation /,medə'teiʃən/ n. thiền 
meditation 1 (Noun); noun: meditation; plural noun: meditations;
1. continuous and profound contemplation or musing on a subject or series of subjects of a deep or abstruse nature: The habit of meditation is the basis for all real knowledge.; liên tục và suy ngẫm sâu sắc hoặc suy ngẫm về một chủ đề hoặc một loạt các chủ đề có tính chất sâu sắc hoặc trừu tượng: Thói quen thiền định là cơ sở cho tất cả kiến thức thực tế.
2. (religion) contemplation of spiritual matters (usually on religious or philosophical subjects).; (tôn giáo) suy ngẫm về các vấn đề tâm linh (thường là về các chủ đề tôn giáo hoặc triết học).
The term, dhyana, appears in the Bhagavad Gita, an ancient Hindu scripture that outlines the four branches of yoga: Karma yoga, Bhakti yoga, Jnana yoga and Dhyana yoga. In the text, Dhyana yoga is described by Lord Krishna as being the yoga of meditation.; Thuật ngữ, dhyana, xuất hiện trong Bhagavad Gita, một cuốn kinh Hindu cổ đại phác thảo bốn nhánh của yoga: Karma yoga, Bhakti yoga, Jnana yoga và Dhyana yoga. Trong văn bản, Dhyana yoga được Lord Krishna mô tả là yoga của thiền định.
meditation /,medə'teiʃən/ n. thiền 
meditation 1 (Noun); noun: meditation; plural noun: meditations;
1. continuous and profound contemplation or musing on a subject or series of subjects of a deep or abstruse nature: The habit of meditation is the basis for all real knowledge.; liên tục và suy ngẫm sâu sắc hoặc suy ngẫm về một chủ đề hoặc một loạt các chủ đề có tính chất sâu sắc hoặc trừu tượng: Thói quen thiền định là cơ sở cho tất cả kiến thức thực tế.
2. (religion) contemplation of spiritual matters (usually on religious or philosophical subjects).; (tôn giáo) suy ngẫm về các vấn đề tâm linh (thường là về các chủ đề tôn giáo hoặc triết học).
1.- UNIT 1 (ONE): Hello; Xin chào
2.- UNIT 2 (Two)Excuse me!; Xin lỗi: cho tôi hỏi!;
3.- UNIT 3 (Three): What is it? ; (ĐƠN VỊ 3 (Ba): Nó là gì?)
4.- UNT 4->8 (four to eight): What's your name? & Uniforms
5.- UNIT 9-12; Bài học 9-12

____*&*____